6. Kết cấu bài khóa luận
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp:
� �� � = �� + � Trong đó:
HQM: Hiệu quả kinh tế
M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ Gv: Trị giá vốn hàng hóa đã tiêu thụ F: Chi phí đã bỏ ra để đạt doanh thu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, có nghĩa là trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng trên một trăm đồng chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ trình độ sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp càng cao.
- Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận:
��
�ỷ ấấấấấấấấấấấấấấấ ợợợợợợợợợợợợợợợ ℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậℎậ = �100 �
Trong đó:
LN: Tổng lợi nhuận đạt được trong kỳ (Lợi nhuận trước thuế)
Ý
nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ nhất định doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu bán hàng thuần. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng cao.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí: �� ���� = �� + � Trong đó:
Gv: trị giá vốn của hàng hóa bán ra
Ý
nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt được trên một đồng chi phí bỏ ra.
1.3.2. Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả bộ phận
• Hiệu quả sử dụng lao động:
Hiệu quả sử dụng lao động được đo lường đánh giá bằng chỉ tiêu năng suất lao động. �
� =
��
Trong đó:
W: Năng suất lao động của một nhân viên kinh doanh thương mại
̅�̅̅�̅: Số nhân viên kinh doanh thương mại bình quân trong kỳ
Ý
nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một lao động nó được biểu hiện bằng doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ.
• Hiệu quả sử dụng tiền lương:
� ���� =
��
Trong đó:
QL: Tổng quỹ lương trong kỳ Ý
nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đtạ được trên một đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động càng cao.
Hoặc bằng:
Tỷ suất tiền lương = �� � 100
� Trong đó:
QL: Tổng quỹ lương trong kỳ
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một trăm đồng doanh thu bán hàng cần chi bao nhiêu đồng tiền lương.
• Hiệu quả sử dụng vốn:
-Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về các tài sản cần thiết nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của kinh doanh trong kỳ, bao gồm tiền ứng cho tài sản lưu động và tài sản cố định. Thông thường hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua hai bước.
-Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về các tài sản cần thiết nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của kinh doanh trong kỳ, bao gồm tiền ứng cho tài sản lưu động và tài sản cố định. Thông thường hiệu quả sử dụng vốn được đánh giá qua hai bước.
Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của doanh nghiệp được đánh giá bằng hai chỉ tiêu: ��� = � � �̅ ���� = �� Trong đó: � �̅
�̅: Số vốn bình qn sử dụng trong năm và được tính bằng cơng thức bình qn điều hịa
�̅ = �1/2 + �2 + �� − 13 + ⋯ + ��/2
Bước 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng các loại vốn
• Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Được đánh giá bằng chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lưu động. �� � = �̅�� �̅�� � = � � Trong đó:
Mv: Mức tiêu thụ tính theo giá vốn trong kỳ �̅��: Vốn lưu động bình quân trong kỳ
L: Số lần chu chuyển vốn lưu động trong kỳ N: Số ngày chu chuyển vốn lưu động trong kỳ mv: Doanh thu thuần bình qn một ngày
•Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Được đánh giá bằng chỉ tiêu sức sản xuất của vốn cố định (��� ) và sức sinh lời của vốn cố định (����Đ �� ). Chỉ tiêu này phản ánh một��Đ đồng vốn cố định được sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
���� = � �� Đ �̅��
Trong đó:
�̅��: Vốn cố định bình qn trong kỳ
•Chỉ tiêu sức sinh lời của vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
��� ��Đ= �̅����
• Hệ số cơ cấu tài chính
- Hệ số nợ
Hệ số nợ (tổng tài sản) =
Nợ phải trả Tổng tài sản
Hệ số nợ (Vốn chủ sở hữu) =
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Ý nghĩa: Hệ số này cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ là bao nhiêu. Hệ số nợ thấp có thể cho thấy việc sử dụng nợ không hiệu quả, còn hệ số nợ cao thể hiện gánh nặng về nợ lớn, như vậy 1 hệ số nợ/ tổng tài sản là hợp lý sẽ tuỳ thuộc vào nhu cầu và khả năng tự tài trợ của công ty.
Khả năng sinh lời so với tổng tài sản (ROA)
ROA : Phản ánh hiệu quả việc sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo cơng ty. ROA = n h u ầ n r ị n g
s a u t h u ế T ổ n g t à i s ả n Ý nghĩa : ROA là hệ số tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Hệ số này có ý nghĩa là với 1 đồng tài sản của cơng ty thì sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận và ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của công ty. Hệ số này càng cao thì cổ phiếu càng có sức hấp dẫn hơn vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lợi từ chính nguồn tài sản hoạt động của cơng ty.
Khả năng sinh lời so với vốn chủ sở hữu (ROE)
ROE phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đơng ROE =Lợi n h u ầ n r ị n g s a u t h u ế V ố n c h ủ s ở h ữ u
Ý nghĩa: ROE là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời. Đây cũng là một chỉ số đáng tin cậy về khả năng một cơng ty có thể sinh lời trong tương lai. ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, khả năng cạnh tranh của công ty càng mạnh và cổ phiếu của cơng ty càng hấp dẫn, vì hệ số này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ suất lợi nhuận của công ty, hơn nữa tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của cơng ty.
Khả năng sinh lời so với doanh thu (ROS)
ROS =Lợi n h u ầ
n r ò n g s a u t h u ế D o a n h t h u t h u ầ n
Ý nghĩa : Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời so với doanh thu, cho biết một đồng doanh thu tạo ta được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm nói riêng tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng điều kiện để có hiệu quả là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.
1.4. Nguyên tắc cơ bản để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.4.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả
Tiêu chuẩn hiệu quả được định ra trên cơ sở các mục tiêu. Mục tiêu khác nhau tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau. Mục tiêu thay đổi tiêu chuẩn hiệu quả thay đổi. Tiêu chuẩn hiệu quả được xem xét là thược đo để thực hiện các mục tiêu. Một phương án có hiệu quả cao nhất khi nó đóng góp nhiều nhất cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.
1.4.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích
Một phương án đợc xem xét là có hiệu quả khi nó kết hợp trong đó các loại lợi ích. Bao gồm lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.
1.4.3. Nguyên tắc về tính chính xác và tính khoa học
Để đánh giá hiệu quả các phương án cần phải dựa trên một hệ thống các chi tiêu có thể lượng hóa được và khơng thể lượng hố được.
1.4.4. Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế
Các phương pháp tính tốn hiệu quả phải dựa trên cơ sở số liệu thông tin thực tế, đơn giản và dễ hiểu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÍCH LÍP ĐƠNG ANH
2.1. Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh
2.1.1. Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ Phần Xích Líp Đơng Anh
Tên cơng ty CƠNG TY CỔ PHẦN XÍCH LIP ĐƠNG ANH Địa chỉ
Điện thoại Fax
Số 11, tổ 47, Thị trấn Đông Anh, Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội 043.8832200 hoặc 043.8832204 84.4.8835395 xichlipdonganh@hn.vnn.vn Ngày cấp phép Ngày hoạt động 27/08/2009 27/07/1974 Người đại diện theo pháp
luật
TGĐ. Phùng Quang Hải
Vốn điều lệ 60.000.000.000 VNĐ
Công ty đã được tiêu chuẩn : ISO 9001 và ISO 14001. Quy mô hiện tại của Công ty được xem xét dựa trên tiêu thức định lượng tức là dựa vào quy mô tổng thể nguồn vốn và số lượng lao động (theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ) thì được coi là doanh nghiệp vừa.
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Ngày 17/07/1974, Xí nghiệp xích líp xe đạp Hà Nội (nay là Công ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh) được Ủy ban hành chính Hà Nội (nay là UBND Thành phố Hà Nội) quyết định thành lập xí nghiệp do Cục Cơng nghiệp Hà Nội quản lí.
Từ năm 1975 đến năm 1985 do cơng ty hoạt động trong thời kì bao cấp với chức nămg chỉ sản xuất phụ tùng xe đạp phục vụ cho nhau cầu thiết yếu trong nước.
Từ năm 1985, nhà nước xóa bỏ chế độ bao cấp cho các doanh nghiệp, từ đó cơng ty lâm vào hồn cảnh khó khăn, sản phẩm sản xuất ra dư thừa khơng có nguồn tiêu thụ cơng ty lâm vào khủng hoảng có khả năng phá sản.
Năm 1996, ban giám đốc mới được bổ nhiệm đã mang lại một bộ mặt mới cho Công ty phát triển. Công ty mở rộng ngành nghề kinh doanh với đa dạng các chủng loại sản phẩm, mặt hàng. Từ đó, cơng ty ngày một phát triển mạnh và trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất phụ tùng xe máy.
Năm 2005, Cơng ty Xích líp Đơng Anh được UBND Thành phố Hà Nội chuyển thành Công ty 100% vốn nhà nước với tên gọi: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xích líp Đơng Anh do UBND TP Hà Nội là chủ sở hữu
Ngày 01/07/2009, thực hiện quyết định số 3267/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xích líp Đơng Anh thành Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh
* Chức năng:
Công ty chủ yếu sản xuất kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng:
Phụ tùng ô tô, xe máy, xe đạp, nguyên nhiên vật liệu và các sản phẩm cơ khí khác, mạ Niken-Crom, gia cơng tráng phủ bề mặt.
Thiết bị máy móc, phụ tùng, khn mẫu phục vụ cho sản xuất Hóa chất, nguyên liệu, vật tư, phụ gia
Bên cạnh đó để phục vụ cho hoạt động kinh doanh chính của mình, Cơng ty cũng tham gia vào các lĩnh vực tổ chức đào tạo, dạy nghề; giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của Công ty và các sản phẩm liên doanh, liên kết; kinh doanh thương mại tổng hợp, dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ cho thuê bến bãi đỗ xe, kho hàng, văn phòng, cửa hàng, siêu thị, nhà ở, trung tâm thương mại; kinh doanh bất động sản.
* Nhiệm vụ:
Công ty hướng vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: xích, líp, phụ tùng xe đạp, xe máy, ơ tơ và xích cơng nghiệp các loại, bi cầu, sản phẩm mạ và các sản phẩm cơ kim khí khác; liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước; nhập khẩu nguyên vật liệu để mở rộng sản xuất kinh doanh, làm đại lý, mở cửa hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, Công ty luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có phẩm chất đạo đức và trình độ chun mơn; xây dựng nếp sống văn hố cơng nghiệp; tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào.
P.TGĐ môi trường P.TGĐ Sản xuất P.TGĐ XL & CL Tổng giám đốc P.TBĐ P.Bvệ P.K toán P.KD P. KTSX P.TCH P. QC
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Cơng ty Cổ phần Xích Líp Đơng Anh
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lí:
+ Đại hội cổ đông: Đại hội đồng cổ đơng gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết, là
cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của Cơng ty Cổ phần Xích líp Đơng Anh. Đại hội cổ đơng thơng qua những vấn đề chiến lược của Công ty.
+ Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, do Đại hội đồng
cổ đông bầu và miễn nhiệm. Hội đồng quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty; quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư.
+ Ban kiểm soát: Ban Kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Tổng Giám
đốc trong việc quản lý và điều hành Công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Đại hội cổ đơng
Px Lắp ráp Cty NT XN PT Px PT 5 Px PT 2 Px Rè n Px Xích Cty LS Px Bi Px PT 3 Px PT 1 Px Nhiệt luyện Px Líp
+ Ban giám đốc: Ban giám đốc Cơng ty gồm có: Tổng giám đốc (là người đại diện
theo pháp luật của Cơng ty), Phó Tổng Giám đốc thường trực phụ trách sản xuất-kỹ thuật, Phó Tổng giám đốc Phụ trách Chất lượng-Thiết bị, Phó Tổng giám đốc Phụ trách mơi trường. Các Phó giám đốc được phân công nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng trên nguyên tắc chịu trách nhiệm cá nhân.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tập hợp, lưu trữ, quản lý, chuyển thơng tin,
văn bản pháp lý hành chính trong và ngồi cơng ty, truyền đạt ý kiến, chỉ thị của ban giám đốc xuống các cá nhân, đơn vị. Chủ trì tổ chức, điều hành, thực hiện các hội nghị.
+ Phòng kỹ thuật sản xuất: Có nhiệm vụ tập hợp cơng tác nghiên cứu khoa học, sáng
kiến, công tác kỹ thuật công nghệ, công tác xây dựng công nghệ chế thử sản phẩm mới điều hành việc thực hiện và chuyển giao công nghệ, xây dựng các kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm, các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và kế hoạch đột xuất,…
+ Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm mua bán vật tư, phụ tùng thiết bị, khuôn mẫu
và các vật liệu khác. Tiêu thụ sản phẩm, xây dựng, thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đầu mối tiếp xúc và tiếp nhận các khiếu nại khách hàng, sau đó báo cáo để có hướng giải quyết cụ thể cho từng khiếu nại.