* Trong lĩnh vực phát triển kinh tế:
Lĩnh vực phát triển nông nghiệp, lâm nghiêp: phụ nữ chiếm trên 60% lực lượng lao động, với đức tính cần cù, năng động, sáng tạo đã vươn lên khắc phục khó khăn về thiên tai dịch bệnh, tích cực học tập, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ mới, mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Đồng thời, cùng với nơng dân tồn tỉnh tạo được nhiều mơ hình sản xuất hiệu quả như: phát triển kinh tế trang trại; sản xuất đa canh, xây dựng cánh đồng 50 - 100 triệu đồng/ha/năm…, góp phần đưa giá trị sản xuất nơng nghiệp của tỉnh bình qn 9 năm (2001 - 2010) tăng 4,5%.
Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng: Phụ nữ ngày càng có nhiều đóng góp quan trọng, là lực lượng lao động trực tiếp, chiếm số đông trong các ngành may mặc, thêu ren, dày da, dệt, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, xuất khẩu… Với đôi bàn tay khéo léo, đức tính chăm chỉ, ham học hỏi, các chị đã tiếp thu cơng nghệ mới, tích cực rèn luyện tay nghề, tạo ra nhiều sản phẩm đạt chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đáp ứng được thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần tích cực vào việc tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh bình qn 20%/ năm (năm 2005) lên 23,4%/năm (năm 2010); nâng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp trong GDP từ 41,3% (năm 2005) lên 47,5% (năm 2010).
Đối với lĩnh vực thương mại, dịch vụ: Lực lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ cao. Chị em luôn phấn đấu vươn lên, tự khẳng định vai trị, vị thế của mình, năng động, sáng tạo, đổi mới và mở rộng phương thức kinh doanh, dịch vụ theo hướng đa dạng, văn minh, hiện đại; tích cực học tập để nhanh chóng tiếp cận những cơng nghệ, kỹ thuật cao, đáp ứng u cầu cơng việc, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và hoạt động thương mại dịch vụ, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Sự đóng góp tích cực
của lực lượng lao động nữ các ngành: Thương mại, Du lịch, Bưu chính viễn thơng, Tài chính, Ngân hàng… đã góp phần làm tăng giá trị sản xuất dịch vụ, tăng nguồn thu ngân sách của tỉnh, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động; xóa đói, giảm nghèo.
* Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, văn hóa - thể thao - du lịch
Lĩnh vực giáo dục - đào tạo: Phát huy truyền thống hiếu học của quê hương, phụ nữ Hà Nam đã không ngừng học tập, nâng cao trình độ mọi mặt bằng nhiều hình thức: tham gia học tập tại cộng đồng, học bổ túc văn hóa, học qua các trường đào tạo, tự học qua nghiên cứu tài liệu, sách báo và các kênh thông tin, tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn, hội thi, sinh hoạt câu lạc bộ… tham gia tích cực cơng tác giáo dục chăm sóc trẻ em, hưởng ứng phong trào tồn dân đưa trẻ đến trường. Đội ngũ cán bộ nữ ngành Giáo dục - Đào tạo chiếm 86% tổng số cán bộ, giáo viên của ngành; các chị đã tích cực học tập, nghiên cứu, không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, thi đua dạy tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, nhất là chất lượng trí dục. Các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, học sinh giỏi quốc gia, tỷ lệ nữ đạt giải liên tục nhiều năm liền chiếm tỷ lệ cao, góp phần vào thành tích chung của sự nghiệp giáo dục tỉnh nhà, được xếp loại trong 10 tỉnh dẫn đầu toàn quốc.
Lĩnh vực khoa học, công nghệ: phụ nữ đã năng động, sáng tạo áp dụng những kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đời sống. Tích cực nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thông tin nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà nước ở tất cả các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp. Đổi mới phương pháp khám chữa bệnh tiên tiến, từng bước cải tiến chất lượng giáo dục, đào tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, chăn ni…, có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật đem lại lợi ích kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh vực, nhiều chị có các cơng trình nghiên cứu đạt giải thưởng cao.
Trong lĩnh vực văn hóa - thể thao, du lịch: phụ nữ tích cực tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng, phong trào rèn luyện sức khỏe; nhiều phụ nữ biết lựa chọn cho mình mơn thể thao ưa thích, vận động gia đình, cộng đồng cùng tham gia; các câu lạc bộ cầu lơng, bóng chuyền hơi của phụ nữ ra đời và hoạt động sôi nổi. Đội ngũ cán bộ nữ hoạt động trong ngành văn hóa, nghệ thuật, thể dục - thể thao, chị em ln khắc phục khó khăn, tích cực rèn luyện, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ, tâm huyết với nghề, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển văn hóa, thể dục - thể thao của tỉnh nói riêng và của đất nước nói chung.
* Trong lĩnh vực gia đình và xã hội: các tầng lớp phụ nữ tỉnh Hà Nam đã
tích cực chăm lo xây dựng và tổ chức cuộc sống gia đình theo bốn chuẩn mực: “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, tham gia có hiệu quả cơng tác phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, phịng chống bạo lực gia đình, phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em, góp phần xây dựng thơn xóm bình n, gia đình hạnh phúc. Vai trị, vị thế của phụ nữ đã được khẳng định trong gia đình và ngoài xã hội; tỷ lệ cán bộ, hội viên, phụ nữ đạt bốn chuẩn mực gia đình hạnh phúc ngày càng tăng, góp phần tích cực thực hiện cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, “Xây dựng gia đình văn hóa”.
Phát huy truyền thống, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Thương người như thể thương thân” của dân tộc Việt Nam, các tầng lớp phụ nữ trong tỉnh đã tích cực tham gia có hiệu quả các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Nhân đạo, từ thiện”; phụ nữ tồn tỉnh đã qun góp, ủng hộ hàng trăm triệu đồng xây dựng nhà tình nghĩa, giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, nạn nhân chất độc da cam, giúp đỡ, tặng quà Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh, liệt sĩ…
* Trong cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, xây dựng nền quốc phịng tồn dân
Phát huy quyền làm chủ của mình trong cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, các tầng lớp phụ nữ Hà Nam đã tích cực tham
gia học tập và thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những quy định của địa phương; tích cực nghiên cứu, đóng góp ý kiến xây dựng các văn kiện Đại hội Đảng các cấp, văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nước có liên quan đến phụ nữ, trẻ em, dự thảo chương trình, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, đồng thời thực hiện tốt quyền công dân trong các cuộc bầu cử Quốc hội, HĐND các cấp; thực hiện Quy chế dân chủ ở đơn vị và cơ sở. Hầu hết cán bộ nữ đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt trên các lĩnh vực đều có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, tạo được niềm tin đối với Đảng và nhân dân.
Thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, phụ nữ Hà Nam đã tích cực tham gia phong trào “Quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc”, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, đấu tranh chống âm mưu diễn biến hịa bình, tham gia vận động thanh niên trong độ tuổi đi khám tuyển nghĩa vụ quân sự, thực hiện tốt công tác hậu phương quân đội, góp phần hồn thành chỉ tiêu giao quân hàng năm ở từng đơn vị, địa phương. Chị em đã tích cực tham gia phục vụ các đợt diễn tập; tổ chức thăm hỏi, tặng quà và giao lưu văn hóa văn nghệ, tiễn tân binh nhập ngũ… Lực lượng nữ Qn đội, Cơng an nhân dân đã khắc phục mọi khó khăn trở ngại, vừa chăm lo tổ chức cuộc sống gia đình, vừa đảm nhận và hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn, đóng góp sức lực, trí tuệ của mình vào sự nghiệp bảo vệ nền Quốc phịng tồn dân.
Những kết quả đạt được của phong trào phụ nữ đã khẳng định rõ vai trị, vị trí và tiềm năng của phụ nữ Hà Nam trong công cuộc đổi mới; đồng thời cũng khẳng định sự đóng góp to lớn của phụ nữ trong thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh, góp phần tích cực thực hiện cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.
Trong hơn 20 năm qua, Hội luôn quan tâm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của mình cho phù hợp với từng giai đoạn cách mạng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.Vận dụng sáng tạo quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác vận động phụ nữ, bám sát các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, hoạt động của Hội đã ln quan tâm tới nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp phụ nữ; hướng hoạt động về cơ sở, mở rộng sự hớp tác với các ngành, đoàn thể, nên hoạt động của Hội ngày càng thiết thực, đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn.
Chương 3