Chuyên đề 6: RỦI RO – LỢI NHUẬN – THUYẾT DANH MỤC

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 51 - 54)

Thuyết danh mục: hình thành theo phương sai trung bình, có 2 cách tiếp cận

1. Tối thiểu hóa rủi ro với mức tiền lời cho trước

2. Với một mức rủi ro cho trước, tối đa hóa lợi nhuận kỳ vọng

Trong chương này cũng ước lượng các khác biệt về rủi ro giữa các công cụ đầu tư. Phương sai là một cách tiếp cận nhằm tinh toán. Làm thế nào chọn cơ hội đầu tư mà tối thiểu hóa rủi ro. Vậy chúng ta dùng phương sai để đo lường rủi ro nhằm đưa ra một cơ hội đầu tư với việc tối thiểu hóa rủi ro.

Harry là người đầu tiên đưa ra cách thức xử lý vấn đề này theo phương sai tb. Ngày này được biết đến như lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại

Ý tưởng chính của Harry là “đa dạng hóa” và “tương quan không hoàn hảo”. Nghĩa là khi lựa chọn một danh mục đầu tư thì càng nhiều tài sản, càng khác biệt càng tốt.

Lợi nhuận đầu tư đo lường kết quả tài chính của một hoạt động đầu tư. Nó có thể là con số lịch sử hoặc con số tương lai và có thể đo bằng số tương đối(%) hoặc tuyệt đối (usd).

Rủi ro: là

1. không biết chắc chắn.

2. xác suất kiếm lợi nhuận ít hơn kỳ vọng

3. cơ hội tiền lời càng thấp hơn tiền lời kỳ vọng => rr càng lớn

Chứng khoán riêng lẻ: đặc tính

1. tiền lời kỳ vọng

2. phương sai (), độ lệch chuẩn(sai số thứ i của biến thứ i so với tb kỳ vọng) 3. hiệp phương sai và hệ số tương quan

r là tiền lời kỳ vọng tb thì: r = ∑ri.Pi

ri: tiền lời kì vọng thứ i Pi : xác xuất thứ i

Độ lẹch chuẩn nói lên cái sai số thứ i của biến thứ i so với trung bình. Sai số càng lớn rủi ro càng cao. Độ lệch chuẩn càng lớn thì xác suất tiền lời thấp hơn tiền lời kỳ vọng càng cao.

Rủi ro chưa đa dạng hóa

- Hiệp phương sai cũng là công cụ đo lường cho rủi ro chưa đa dạng hóa. XEM THÊM PHẦN VÍ DỤ

Hệ số tương quan (p)

-1.0 ≤ ρ ≤ +1.0: tương quan càng thấp thì giảm thiểu rủi ro càng lớn P: bằng 1 là không có sự khác biệt

Hệ số tương quan càng nhỏ sẽ giảm được rủi ro càng lớn

Chuyện gì sẽ xảy ra với rr danh mục khi thêm vào ngẫu nhiên các chứng khoán?

Độ lệch chuẩn của danh muc càng giảm vì các stock them vào không có tương quan hoàn hảo, tiền lời kỳ vọng tương đối là ổn định

Rủi ro của danh mục là một hàm số của các loại ck trong danh mục: Trong một danh mục lớn, phương sai sẽ đa dạng hóa một cách có hiệu quả nhưng hiệp phương sai thì không.

Với:

N: số chứng khoán trong danh mục

Ϭ: độ lệch chuẩn

N càng nhỏ thì rủi ro Ϭ càng lớn=> càng rủi ro (rủi ro: đa dạng hóa, hệ thống, chi tiết của từng công ty, đơn lẻ), và ngược lại.

Tuy nhiên danh mục đa dạng hóa cũng không thể loại bỏ hết all rủi ro như rr hệ thống, rr thị trường… chứa đựng trong từng ck. Trong từng loại chứng khoán riêng lẻ có rủi ro của nó.

rr chưa đa dạng hóa = rr thị trường + rr đa dạng hóa (1) (2) (3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- (3) mang tính chất đặc biệt công ty (rr hệ thống) - (2)không thể giảm thiểu bằng cách đa dạng hóa

- (1)có thể giảm thiểu bằng cách đa dạng hóa, tuy nhiên vẫn không thể loại bỏ rr thị trường. Vì vậy đầu tư là phải chập nhận rủi ro.

Khi đưa vào nhiều chứng khoán thì mỗi chứng khoán có tác dụng làm giảm rui ro tới danh mục của mình. Độ lệch chuẩn của danh mục sẽ giảm dần sau khoản 40 chứng khoán.

II. Phần II:

Định giá tài sản (CAPM)

- B1: Trong DMDT, ta có một tập hợp các tài sản => tính được phương sai, độ lệnh chuẩn và tiền lời. => vẽ đường cong: tập hợp của mối quan hệ giữa rủi ro (được đo bằng độ lệch chuẩn) và tiền lời. - B2: Vẽ đường thẳng ssong với trục tung, tiếp tuyến với đường cong, được gọi là điểm phương sai

nhỏ nhất của dmdt (M).

- B3: Phần trên điểm M gọi là tập hợp các đường cong hiệu quả.

- B4: Thêm vào một loại ck không rủi ro (:tín phiếu, hay trái phiếu chính phủ). rf thuộc trục tung (vì độ lệch chuẩn bằng 0)

- B5: từ rf vẽ đường tiếp tuyến đường cong, gọi là CML: đường tối ưu nhất vì độ đốc lớn nhất, là đường có độ dốc lớn nhất.

- B6: với đường phân phối vốn xác định, all các nhà đầu tư sẽ chọn 1 điểm dọc theo đường CML. M là điểm tốt nhất. M là điểm mà nhà đầu tư nào cũng mong muốn.

M là danh mục giống nhau cho tất cả các nhà đầu tư, nhà đầu tư có thể phòng chống cái tủi ro từ lựa chọn danh mục đầu tư đi trước.

CML là nối giữa những tài sản không có rủi ro và tập hợp các điểm M. Lựa chọn danh mục: có rủi ro tối ưu và trên đường CML.

Thuyết tách rời tài sản:

M là danh mục giống nhau cho all nhà đầu tư, và các nhà các nhà đầu tư có thể tách rời phồng chống rủi ro từ việc lựa chọn một danh mục thị trường, đó chính là M. Khi lựa chọn của nhà đầu tư nằm trên đường

CML, và tùy thuộc vào sự chấp nhận rủi ro thì Mo là điểm rủi ro tối ưu nhất. Nghĩa là: xác định dmdt và rf là 2 yếu tố chính để xác định Mo – điểm tối ưu.

Làm thế nào rủi ro của một chứng khoán?

Hệ số β của một ck nói lên mức độ rr của nó lên thị trường. ck có rr thị trường được xác định như là sự đóng góp/sự chi phối của ck đó vào rr của danh mục theo tỷ trọng của nó (mức độ kỳ vọng tiền lời)

β: đo phản ứng của ck đó đối với thay đổi của danh mục thị trường. Cho thấy sự chi phối tiền lời kì vọng của chứng khoán i so với tổng thể

hiệp phương sai (tiền lời kvong của ck đó & tiền lời kvongcủa dm thi trường ) = __________________________________________________________ Phương sai ( tiền lời kỳ vọng của danh mục thị trường)

Tính bằng cách chạy hồi quy thể hiện tương quan giữa tiền lời chứng khoán đó với tiền lời của danh mục.

Hệ số góc của đường hồi quy thể hiện mức độ rủi ro liên quan của chứng khoán, chính là hệ số beta.

β : _________________1_______________________ thấp tb cao

- b=1: ckhoan có rủi ro trung bình - b>1: ckhoan1 rủi ro hơn trung bình - b<1: chứng khoán ít rủi ro hơn trung bình Hầu hết chứng khoán có beta từ 0.5 đến 1.5

Bài 7: Chính sách tiền tệ - Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 51 - 54)