+ Phỏng vấn Phó Chi cục trưởng – Nguyễn Thị Minh Huệ cho biết, nước thải của Công ty sau khi xử lý được lưu tại hồ sinh học đến tháng 10 hàng năm Sở Tài nguyên và Mơi trường Thanh Hóa đến lấy mẫu kiểm tra đạt QCVN 40:2011/BTNMT mới được phép xả ra ngồi mơi trường.
● Đối với môi trường nước xung quanh Công ty:
- Từ kết quả khảo sát và điều tra người dân sống xung quanh, môi trường nước xung quanh Công ty hiện nay đang bị ô nhiễm. Các mương và cống xả xung quanh Cơng ty có màu nâu màu caramen, mùi mật mía bốc lên nồng nặc.
Hình 3.25. Biểu đồ thể hiện chất lượng mơi trường nước mặt xung quanh Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn
- Từ kết quả điều tra cho thấy, 83% ý kiến cho rằng trong q trình sản xuất Cơng ty thường xảy ra hiện tượng rò rỉ nước thải, 8% ý kiến của công nhân cho rằng chưa xảy ra hiện tượng rò rỉ nước thải, 9% người dân có ý kiến khác do đi làm cả ngày nên khơng rõ và khơng thấy có ảnh hưởng gì.
11%
72% 0%
17%
Biểu đồ thể hiện chất lượng môi trường nước mặt xung quanh Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn
Ơ nhiễm nặng Ơ nhiễm nhẹ Khơng ơ nhiễm Khác
43
Hình 3.26. Biểu đồ tỷ lệ sự cố môi trường của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn.
- Theo ơng Nguyễn Thanh Ln – Phó giám đốc nhà máy đường số 2 hiện tượng nước thải ngồi Cơng ty có màu nâu do q trình làm mát các mật mía rơi vãi cũng như các chất hữu cơ trong cơng đoạn ly tâm; dịng nước này cuốn đi nên khơng thể tránh khỏi hiện tượng trên.
Hình 3.27. Rị rỉ mật trong cơng đoạn ly tâm ly tâm
Hình 3.28. Nước mặt xung quanh cơng ty bị ơ nhiễm
Nhận xét: Mật mía rơi vãi bị cuốn đi trong q trình làm mát có thể gây ơ nhiễm
nguồn nước, khiến nước chuyển màu nâu và bốc mùi hơi thối. Chính vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp khắc phục trong q trình sản xuất.
Kết luận: Công ty tuân thủ một phần đối với việc thực hiện các quy định của pháp
luật về bảo vệ môi trường nước theo báo cáo ĐTM đã phê duyệt.
0 0 83% 8% 9% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Sự cố cháy
nổ Sự cố tràn hóa chất Sự cố rò rỉ nước thải Chưa xảy ra
Khác
Biểu đồ tỷ lệ sự cố môi trường của Công ty
44
3.2.1.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn
a. Nguồn phát sinh chất thải
- Chất thải rắn sinh hoạt: Thành phần CTR sinh hoạt chủ yếu là thức ăn thừa, lá cây, cành cây, giấy loại, thủy tinh, nhựa, túi nilon, vỏ đồ hộp…
- Chất thải rắn thông thường: Hoạt động sản xuất của Công ty phát sinh chủ yếu tro đốt, bã mía, giấy photo, bìa carton bùn lắng…
- Chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên của Công ty là dầu động cơ, hộp số, bôi trơn tổng hợp thải, vật liệu cách nhiệt có chứa Amiăng, thành phần nguy hại trong xử lý nhiệt (bơng bảo ơn), bóng đèn huỳnh quang, giẻ lau dính dầu mỡ…
b. Cam kết của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn về quản lý chất thải
Công tác quản lý chất thải của Công ty đề xuất trong báo cáo ĐTM đã phê duyệt thể hiện tại bảng 3.4 như sau:
Bảng 3.4. Công tác quản lý chất thải của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã phê duyệt
STT Phân loại Biện pháp quản lý chất thải đề xuất trong Báo cáo ĐTM đã phê duyệt
1 CTR sinh hoạt - Công ty thực hiện phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn thành rác phân hủy được, rác khó phân hủy, rác độc hại. - Rác thải sinh hoạt thu gom vào các thùng đựng rác có nắp đậy.
- Công ty ký hợp đồng với đội vệ sinh môi trường thị trấn Lam Sơn vận chuyển và xử lý rác sinh hoạt.
- Tuyên truyền, hướng dẫn cán bộ cơng nhân viên ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vứt rác đúng nơi quy định, thực hiện tốt các hoạt động vệ sinh công cộng.
2 CTR thông thường
- Phân loại chất thải rắn công nghiệp thông thường không để lẫn với chất thải nguy hại.
- Lưu giữ chất thải thông thường tại kho lưu trữ chất thải thơng thường có diện tích 30m2.
- Công ty thu hồi và phân loại chất thải sản xuất để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu cho hoạt động sản xuất.
+ Thu gom nguyên liệu rơi vãi hoặc sản phẩm khơng đạt u cầu về vị trí khu vực chứa ngun liệu thơ để tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất đường.
45
+ Bã mía dùng làm ngun liệu đốt lị hơi.
+ Bìa carton, giấy in được thu gom bán cho các đơn vị tái chế.
+ Thu gom triệt để tro đốt bã mía và bùn thải từ HTXL để làm phân bón cho vùng nguyên liệu.
3 CTNH - Xây dựng kho chứa CTNH với diện tích 15 m2 có trang bị các thiết bị PCCC và vật tư (găng tay, xẻng, ca…) để sử dụng trong trường hợp tràn đổ hóa chất, rơi vãi các CTNH…
- Khai báo khối lượng, loại chất thải nguy hại phát sinh trong q trình sản xuất.
- Cơng ty thực hiện phân loại chất thải nguy hại theo danh mục đăng ký không để lẫn với chất thải thông thường. - Công ty thu gom, đóng bao niêm phong có dán nhãn cảnh báo các loại CTNH đặt tại kho lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích 15m2.
- Cơng ty chuyển giao chất thải nguy hại cho cơ sở có đầy đủ giấy phép đủ điều kiện xử lý CTNH theo quy định của pháp luật để xử lý.
c. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn
● Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
Theo báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 400 - 500 kg/tháng. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm thức ăn thừa, lá cây, củ, quả hỏng, túi nilon, thủy tinh, nhựa,…Qua thực tế khảo sát cho thấy Công ty đã thực hiện phân loại rác sinh hoạt tại nguồn theo cam kết của Báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom vào các thùng đựng rác có nắp đậy, phân bố tại các khu vực như khuôn viên, các nhà vệ sinh, hành lang, nhà bếp, văn phòng, khu vực sản xuất. Hàng ngày đội đảm bảo vệ sinh môi trường của Công ty sẽ quét dọn và thu gom rác thải từ các thùng rác phân bố tại các khu vực về điểm tập kết của Công ty. Công ty đã ký hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt với đội vệ sinh môi trường thị trấn Lam Sơn định kỳ 3 ngày/1 lần.
46
Hình 3.29. Thùng đựng rác có nắp đậy tại các khu vực trong Cơng ty.
Khảo sát thực tế cho thấy, Cơng ty đã đặt các biển báo giữ gìn vệ sinh chung tại các khu vực đơng người đi qua như nhà bếp, khn viên…
Hình 3.30. Biển báo giữ gìn vệ sinh của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn.
Từ kết quả điều tra cán bộ, công nhân viên của Công ty cho biết, hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường được lồng ghép vào các cuộc họp phịng, ban, hội đồng cổ đơng thường niên,…
Hình 3.31. Cơng tác tun truyền, hướng dẫn các hoạt động bảo vệ môi trường của Công ty
Tuy nhiên tại thời điểm khảo sát, trong khn viên Cơng ty vẫn có 1 số đống rác chưa được phân loại, thu gom không đúng nơi quy định nguyên nhân do một số công, nhân viên ý thức chưa tốt xả rác bừa bãi vào khn viên của cơng ty. Chính vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp khắc phục về việc phân loại và thu gom CTR sinh hoạt tại nguồn..
47
Hình 3.32. Rác thải sinh hoạt chưa được phân loại, thu gom theo cam kết.
● Đối với chất thải rắn thông thường:
Qua khảo sát thực tế, Công ty đã phân loại chất thải rắn thông thường trong quá trình sản xuất và tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất. Bã mía Cơng ty dùng làm ngun liệu đốt lò hơi; tro lò hơi và bùn lắng được thu gom chuyển cho Cơng ty cổ phần phân bón Lam Sơn làm nguyên liệu sản xuất phân bón vi sinh.
Hình 3.33. Tro và bùn thải làm nguyên liệu sản xuất phân bón vi sinh.
Ngồi ra, chất thải rắn văn phịng như giấy photo, bìa carton khơng sử dụng, khơng dính CTNH đã được thu gom vào kho chứa CTR thơng thường có diện tích 30m2 và bán cho công ty giấy Mục Sơn.
48 ● Đối với chất thải nguy hại:
Khảo sát tại công ty cho thấy, Công ty đã tiến hành phân loại, thu gom và lưu giữ CTNH riêng không để lẫn với các CTR thông thường. Định kỳ thuê đơn vị vận chuyển và xử lý CTNH theo quy định của Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại.
Kết luận: Công ty tuân thủ một phần đối với việc thực hiện công tác quản lý chất
thải theo quy định của pháp luật về báo cáo ĐTM đã phê duyệt.
3.2.1.4. Đánh giá các biện pháp phịng ngừa sự cố mơi trường và bảo đảm an toàn lao động
a. Nguyên nhân gây sự cố môi trường và an toàn lao động
- Cháy nổ trong các cơng đoạn như lị nung, sấy.
- Cháy nổ do sét đánh.
- Sự cố hóa chất do rị rỉ, tràn đổ hóa chất, chiết khơng đúng quy định, bảo quản hóa chất khơng đảm bảo an tồn.
- Các sự cố trong q trình vận hành máy móc.
- Do sơ suất thiếu cẩn thận trong quá trình làm việc dẫn đến chấn thương.
b. Cam kết của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn về việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa sự cố mơi trường và bảo đảm an tồn lao động
Một số biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ và an tồn lao động được Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn đề xuất thực hiện như sau:
● Phịng ngừa sự cố mơi trường:
- Lắp đặt các thiết bị, hệ thống phòng cháy, chữa cháy ở nhiều vị trí trong Cơng ty.
- Lắp đặt hệ thống chống sét ở những vị trí có khả năng bị sét đánh: ống khói, mái lị.
- Hóa chất khi nhập về được lưu giữ trong phịng thí nghiệm, hóa chất dùng cho sản xuất chỉ được lưu giữ với lượng đủ dùng trong ngày tại các vị trí riêng trong Công ty.
- Thiết kế và lắp đặt các đường ống, lò nung, máy sấy đúng kỹ thuật.
- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện và hệ thống đường dây đảm bảo khơng có hiện tượng tia lửa điện.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống chống sét để đảm bảo điện trở tiếp đất của hệ thống tại các khu vực nhà sản xuất, cơ khí, trạm điện, nhà kho…ln đủ tiêu chuẩn kỹ
49 thuật quy định.
● Biện pháp bảo đảm an toàn lao động:
- Bố trí quạt thơng gió và thực hiện định kỳ vệ sinh nhà xưởng sạch sẽ bảo đảm yêu cầu vệ sinh thực phẩm tại khu vực sản xuất.
- Những khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố như khu vực lò hơi, hệ thống điều khiển điện…có biển báo, biển cấm người khơng có nhiệm vụ ra vào và trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân như quần áo bảo hộ, giày, ủng, khẩu trang, găng tay, nút tai chống ồn khi cần thiết phải dùng mặt nạ phịng độc.
- Cán bộ, cơng nhân viên được tập huấn kiến thức về an toàn lao động, phịng ngừa và ứng phó sự cố mơi trường cho cơng, nhân viên và phải tuân thủ theo nội quy của Công ty.
- Thực hiện khám sức khỏe định kỳ và đóng bảo hiểm cho cán bộ, cơng nhân viên.
c. Đánh giá thực tế việc thực hiện các biện pháp phịng ngừa sự cố mơi trường và bảo đảm an tồn lao động
● Các biện pháp phịng ngừa sự cố môi trường:
- Qua khảo sát thực tế, Cơng ty hiện có khoảng 46 tủ cứu hỏa, 200 bình chữa cháy, treo các bảng nội quy, tiêu lệnh chữa cháy, biển cấm lửa tại các khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố như khu vực sản xuất, khu vực văn phòng, nhà ăn, nhà kho, kho lưu giữ chất thải…. để mọi người có thể đọc và thực hiện theo quy định của Công ty.
+ Để đảm bảo kịp thời ứng phó sự cố, Cơng ty đã thiết các hệ thống báo cháy, đèn hiệu, còi báo, các hệ thống chữa cháy trực tiếp bằng các vòi rồng phun nước chữa cháy theo quy định hiện hành.
+ Từ kết quả điều tra cho thấy hàng năm công ty đều tổ chức tập huấn về phịng ngừa cháy nổ; cơng nhân sẽ được học các kiến thức về PCCC, các nguyên nhân có thể xảy ra, cách sử dụng các hệ thống báo cháy, đèn hiệu, còi báo, các thiết bị chữa cháy và giả định các tình huống để cho cơng nhân thực hành thử để phịng tránh thiệt hại về người và của nếu có sự cố xảy ra.
50
Bình cứu hỏa và tiêu lệnh chữa cháy Nội quy PCCC của Cơng ty Hình 3.35. Biện pháp phịng ngừa sự cố cháy nổ của Công ty.
- Qua khảo sát thực tế, Cơng ty đã lưu giữ hóa chất trong phịng thí nghiệm, hóa chất được xếp riêng từng loại, dán nhãn đặt trên giá, tương ứng với mỗi loại hóa chất sẽ gắn liều lượng sử dụng để cơng nhân thuận tiện sử dụng tránh các tai nạn liên quan đến hóa chất.
● Biện pháp bảo đảm an tồn lao động:
Khảo sát tại Cơng ty nhận thấy những khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố như khu vực lò hơi, hệ thống điều khiển điện…đã có biển báo, biển cấm người khơng có nhiệm vụ ra vào. Từ kết quả phỏng vấn cho thấy, cơng nhân đã được khám sức khỏe định kỳ, đóng bảo hiểm 1 năm/1 lần. Hiện nay, trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thực hiện chưa tốt. Công nhân mới được trang bị quần áo bảo hộ, mũ, găng tay vẫn còn thiếu dụng cụ bảo hộ an toàn lao động như giày, ủng, khẩu trang, kính mắt, nút tai chống ồn.
Hình ảnh trang phục bảo hộ lao động Hình ảnh biển báo cấm
Hình 3.36. Hình ảnh các thiết bị PCCC, trang phục bảo hộ lao động của Công ty. Kết luận: Công ty tuân thủ một phần đối với việc thực hiện các biện pháp phịng Kết luận: Cơng ty tn thủ một phần đối với việc thực hiện các biện pháp phòng
51
☞ Đánh giá mức độ tuân thủ báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn:
Nhìn chung, Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã tiến hành lập và tuân thủ các quy định trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường. Tuy nhiên, một số cam kết về việc giảm thiểu tác động của khí thải, nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, các biện pháp phịng ngừa sự cố mơi trường và đảm bảo an toàn lao động vẫn chưa thực hiện đầy đủ. Đánh giá chung về việc tuân thủ thủ tục Báo cáo ĐTM được thể hiện ở Bảng 3.5 như sau:
52
Bảng 3.5. Đánh giá sự tuân thủ thủ tục Báo cáo đánh giá tác động mơi trường của Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn
STT Yêu cầu Thực tế thực hiện Đánh giá
Công ty đã thực hiện Công ty chưa thực hiện
1 Lập báo cáo ĐTM
+ Công ty đã lập Báo cáo ĐTM năm 1998.
+ Tiến hành lập lại Báo cáo ĐTM khi mở rộng, nâng công suất năm 2010.