Sức sinh sản của cá bống trứng và cá bống cát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá bống trứng (eleotris melanasoma) và cá bống cát (glossogobius) phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định (Trang 49)

Chiều dài thân (cm) Khối lƣợng thân (g) Sức sinh sản tuyệt đối (trứng/cá cái) Sức sinh sản tƣơng đối (trứng/g cá cái) Cá bống trứng 10,0 ± 0,74 12,00 ± 0,97 33419 ± 13286 2972 ± 1409 Cá bống cát 14,0 ± 1,05 13,87 ± 1,3 55092 ± 9603 3333 ± 803

- Cá bống trứng: Sức sinh sản tuyệt đối của cá bống trứng dao động trong khoảng 23184-52334 trứng/cá cái, trung bình là 33419 trứng/cá cái). Sức sinh sản tương đối của cá dao động trong khoảng 1515-4290 trứng/g cá cái và đạt trung bình 2972 trứng/g cá cái. So với kết quả nghiên cứu của Võ Thành Toàn và Trần Đắc Định (2014) trên cùng lồi (phân bố dọc theo sơng Hậu) thì sức sinh sản của cá trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn (trung bình 2972 trứng/g cá cái so với 433 trứng/g cá cái) [20]. Sự khác nhau này có thể do sự chênh lệch kích cỡ cá khảo sát hoặc do sự khác nhau về điều kiện môi trường sống.

- Cá bống cát: Sức sinh sản tuyệt đối của cá đạt trung bình là 55092 trứng/cá cái (dao động từ 46621-65524 trứng/cá cái) và sức sinh sản tương đối trung bình là 3333 trứng/g cá cái (dao động từ 2792-4255 trứng/g cá cái). Như vậy, sức sinh sản tuyệt đối của cá bống cát trong nghiên cứu này cao hơn so với cá bống cát cùng loài ở Cần Thơ (33343±17110 trứng/cá cái), Bạc Liêu (14436 ± 9392 trứng/cá cái) nhưng thấp hơn cá phân bố ở Sóc Trăng (68864±38879 trứng/cá cái), và cũng nhỏ hơn so với loài cá bống cát (G. aureus) ở Bến Tre (69006±25616 trứng/cá cái) (Phạm Thị Mỹ Xuân, 2012; Lê Thị Ngọc Thanh, 2010; Nguyễn Minh Tuấn, 2016) [15][23][25]. Điều này cho thấy, ngay cả khi trong cùng một lồi cá bống cát thì sức sinh sản của cá

cũngcó thể khác nhau. Nguyên nhân có thể là do sự khác nhau về kích thước cá thể hoặc do điều kiện sinh thái khác nhau. Theo Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định (2004), sự gia tăng sức sinh sản của cá phụ thuộc vào sự gia tăng khối lượng của buồng trứng [12].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về hình thái

- Cá bống trứng là lồi cá có kích thước nhỏ, đầu ngắn, có kiểu miệng trên; hai vây lưng tách rời nhau. Vây ngực của cá có 17 - 18 tia vây mềm; vây đi có 14 - 18 tia vây mềm; vây hậu mơn có 9 tia vây mềm và 1 tia vây cứng; vây bụng có 1 tia vây cứng và 5 tia vây mềm; vây lưng thứ nhất có 6 tia vây cứng; vây lưng thứ hai có 1 tia vây cứng và 10 tia vây mềm.

- Cá bống cát có thân thon dài, dẹp ngang dần về phía sau; kiểu miệng trên; lưỡi chẻ đơi; trên má có 5 đường cảm giác chạy song song; hai vây bụng trắng dính liền nhau dạng phễu; hai vây lưng rời nhau. Vây ngực của cá có 20 tia vây mềm; vây đi có 14 - 18 tia vây mềm; vây hậu mơn có 1 tia vây cứng và 9 tia vây mềm; vây bụng có 1 tia vây cứng và 5 tia vây mềm; vây lưng thứ nhất có 6 tia vây cứng; vây lưng thứ hai có 1 tia vây cứng và 10 tia vây mềm.

1.2. Đặc điểm cơ quan tiêu hóa

- Cá bống trứng có răng nhỏ, nhọn phân bố ở hai hàm; lược mang ngắn, mảnh, thưa và xếp thành hàng trên cung mang hướng vào trong xoang miệng; thực quản ngắn; dạ dày hình túi, ruột ngắn. Chỉ số RLG tương đối thấp và khơng có sự khác biệt lớn giữa các nhóm kích cỡ, dao động từ 0,8 – 0,81.

- Cá bống cát có răng phân bố ở hai hàm; lưỡi phát triển, phần cuối xẻ thùy và chia làm đôi; lược mang dạng núm gai nhọn; thực quản ngắn; dạ dày phát triển và có dạng túi; ruột ngắn. Chỉ số RLG của cá bống cát khá thấp và gần như tương đương giữa hai nhóm kích cỡ cá, dao động từ 0,47-0,48.

- Cá bống trứng thể hiện tính ăn động vật đặc trưng. Thức ăn chủ yếu của cá bống trứng là thân mềm, giáp xác, cá con, trong đó thân mềm là nhóm con mồi quan trọng nhất của cá (chiếm 95,54%). Trong nhóm thân mềm thì Clithon oualaniense là con mồi chiếm vị trí quan trọng nhất, đóng góp tới 85,6% về tầm quan trọng tương đối.

- Có sự thay đổi thay đổi về tính ăn của cá giữa các nhóm kích cỡ của cá bống trứng, thể hiện ở sự thay đổi thành phần lồi trong nhóm thân mềm và đặc biệt ở nhóm cá lớn nhất khơng có sự xuất hiện của cá trong ống tiêu hóa.

- Cá bống cát cũng thể hiện tính ăn động vật đặc trưng. Thức ăn tự nhiên của cá bống cát là giáp xác và cá. Hai nhóm thức ăn này đóng vai trị gần như nhau. Tuy nhiên, vai trị của chúng thay đổi ở hai nhóm kích cỡ khác nhau của cá (cá là con mồi quan trọng hơn đối với nhóm kích thước cá <14cm, trong khi đó giáp xác là con mồi quan trọng hơn đối với nhóm cá cịn lại).

1.4. Tương quan chiều dài và khối lượng thân cá

- Có sự tương quan rất chặt chẽ giữa chiều dài và khối lượng của cá bống trứng, thể hiện qua phương trình W= 0,0054L3.3223 và R2 = 0,9447.

- Chiều dài và khối lượng của cá bống cát cũng có mối tương quan rất chặt chẽ, thể hiện qua phương trình W = 0,0104L2.8046 và R² = 0,9482.

1.5. Đặc điểm sinh sản của cá

Đối với cá bống trứng:

- Hệ số thành thục sinh dục (GSI) trung bình của cá đực là 2,22%, ở cá cái là 15,53%. GSI của cá đực đạt giá trị cao vào tháng 10 và 11 (cao nhất trong tháng 10), trong khi đó ở cá cái GSI đạt giá trị cao ở tháng 11, 12 và tháng 1 (cao nhất trong tháng 12).

- Hệ số tích lũy năng lượng (HSI) của cá đực đạt trung bình là 2,78% và của cá cái là 3,56%. HSI ở cá đực đạt giá trị cao trong tháng 8 và tháng 9 và thấp trong các tháng 10 đến tháng 1; ở cá cái HSI đạt giá trị cao nhất ở tháng 8 và tháng 9 và thấp nhất ở tháng 11 và tháng 12.

- Mùa vụ sinh sản của cá bống trứng có thể là khoảng từ tháng 10 đến tháng 12, đây là thời điểm rơi vào mùa mưa ở Bình Định.

- Sức sinh sản tuyệt đối của cá bống trứng dao động trong khoảng 23184-52334 trứng/cá cái, trung bình là 33419 trứng/cá cái. Sức sinh sản tương đối của cá dao động trong khoảng 1515-4290 trứng/g cá cái và đạt trung bình 2972 trứng/g cá cái.

Đối với cá bống cát:

- Hệ số thành thục sinh dục trung bình của cá đực là 1,19%, của cá cái là 7,13%. GSI của cá cái và cá đực cao từ tháng 8 đến tháng 11 và đạt cực đại ở tháng 9, giá trị GSI thấp ở tháng 12 và tháng 1.

- HSI của cá đực đạt trung bình là 2,73% và của cá cái là 2,53%. HSI thấp các vào tháng 9 - 11 và cao từ tháng 12 – 1.

- Mùa vụ sinh sản của cá bống cát có thể là từ tháng 9 đến tháng 11, trùng với mùa mưa ở khu vực tỉnh Bình Định

- Sức sinh sản tuyệt đối của cá đạt trung bình là 55092 trứng/cá cái (dao động từ 46621-65524 trứng/cá cái) và sức sinh sản tương đối trung bình là 3333 trứng/g cá cái (dao động từ 2792-4255 trứng/g cá cái).

2. Đề xuất

Nên tiếp tục nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá bống trứng và cá bống cát phân bố ở đầm Thị Nại từ tháng 3 đến tháng 8 để có thể đánh giá các đặc điểm của hai loài cá này trong chu kỳ một năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Tác An (2003), Xây dựng phương án quản lí tổng hợp vùng bờ tỉnh Bình Định, Báo cáo tổng kết đề tài, 78 trang.

[2] Nguyễn Chính, Đỗ Chính Hưng (1981), Kết quả nghiên cứu điều tra cơ bản đầm Thị Nại, Nghĩa Bình phục vụ ni trồng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Tập san KHKT Hải Sản Trường Đại học Hải sản,

số 4/1981, trang 28-29.

[3] Trần Đắc Định, Hà Phước Hùng, Nguyễn Trọng Hồ và Nguyễn Văn Lành (2002), Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus (Cuvier, 18160)) phân bố ở vùng Đồng Bằng sông Cửu Long, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,

Trường Đại học Cần Thơ.

[4] Trần Đắc Định, Shibukawa Koichi, Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu và Utsugi Kenzo (2013), Mô tả

định loại cá Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam, NXB Đại học Cần

Thơ, Cần Thơ.

[5] Pravdin, I.F. (1963), Hướng dẫn nghiên cứu cá, NXB khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội, Tài liệu tiếng Việt do Phạm Thị Minh Giang dịch. [6] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà

Nội.

[7] Nguyễn Xuân Hòa (2003), Điều tra hiện trạng phân bố của rừng ngập mặn, thảm cỏ biển ở tỉnh bình Định, Báo cáo khoa học,Viện Hải

dương học Nha Trang.

[8] Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tống Phước Hoàng Sơn, Phạm Thị Lan (2011), Thành phần loài và sự phân bố của rừng ngập

mặn, thảm cỏ biển ở đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Hội nghị khoa học

tồn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 4.

[9] Đặng Thị Hương (2016), Xác lập cơ sở khoa học phục vụ định hướng quy

hoạch không gian khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Luận văn thạc sĩ khoa học chun ngành Quản

lí tài ngun và mơi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội.

[10] Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước

ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần

Thơ.

[11] Nguyễn Văn Kiểm (1999), Giáo trình Sản xuất giống các lồi cá ni Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ.

[12] Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định (2004), Phương pháp nghiên cứu sinh học cá, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ.

[13] Nguyễn Bạch Loan (2003), Giáo trình Ngư loại I, Đại học Cần Thơ,

Thành phố Cần Thơ.

[14] Đinh Minh Quang, Nguyễn Thảo Duy, Danh Sóc (2017), Tính ăn và phổ

thức ăn của cá bống trứng Eleotris melanosoma ở ven biển tỉnh Sóc Trăng, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh

vật lần thứ 7

[15] Lê Thị Ngọc Thanh (2010), Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá bống kinh tế phân bố ở tỉnh Bạc Liêu và Sóc Trăng,

Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

[16] Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống, NXB Nông nghiệp.

[17] Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá biển Việt Nam - Cá xương vịnh Bắc Bộ,

NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[18] Nguyễn Nhật Thi (2000), Cá biển - Phân bộ cá bống (Gobioidei), Động

vật chí Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[19] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xây dựng các giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững tại đầm Thị Nại tỉnh Bình Định, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Viện Hải dương

học Nha Trang.

[20] Võ Thành Toàn và Trần Đắc Định (2014), Một số đặc điểm sinh học sinh

sản của cá bống trứng (Eleotris melanosoma) phân bố dọc theo sơng Hậu, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề 2014,

trang 115-122.

[21] Võ Thành Toàn (2016), Thành phần loài thuộc họ Eleotridae và đặc điểm sinh học của một số lồi cá bống phân bố trên tuyến sơng Hậu,

Luận án tiến sĩ thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

[22] Võ Thị Ngọc Trâm (2013), Đặc tính dinh dưỡng một số lồi cá bống có

giá trị kinh tế ở sơng Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Khoa học –

Công nghệ, Trường Đại học Nha Trang.

[23] Nguyễn Minh Tuấn (2016), Thành phần loài và đặc điểm sinh học của một số loài cá kinh tế của hai họ cá bống Gobiidae và Eleotridae phân bố ở vùng ven biển tỉnh Bến Tre, Luận án tiến sĩ ngành Nuôi

trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

[24] Nguyễn Văn Tư (2005), Bài giảng Thủy sản đại cương, Đại học Nông

Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

[25] Phạm Thị Mỹ Xuân (2012), Thành phần loài cá bống (Họ Gobiidae và Eleotridae) và một số đặc điểm sinh học của cá bống cát (Glossogobius giuris Hamilton, 1822) phân bố ở Cần Thơ, Luận văn

tốt nghiệp cao học chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

[26] Phạm Thị Mỹ Xuân (2013), Một số đặc điểm sinh sản của cá bống cát (Glossogobius giuris Hamilton, 1822) ở Thành phố Cần Thơ, Tạp chí

Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 27, trang 161-168.

[27] Mai Đình Yên (1987), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[28] Mai Đình n, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hồng Yến và Hứa Bạch Loan (1992), Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

[29] Tổng cục thống kê, (2019), https://www.gso.gov.vn, [truy cập ngày 16/7/2019].

Tài liệu tiếng Anh

[30] Achakzai, W.M., S. Saddozai, W.A. Baloch, Z. Massod, H.U. Rehman and Musarrat-ul-Ain (2015), Food and Feeding Habits of Glossogobius giuris (Hamilton and Buchannan, 1822) Collected from Manchar Lake distt. Jamshoro, Sindh, Pakistan, Global Veterinaria,

14 (4): 613-618.

[31] Akihito, A. Iwata, T. Kobayashi, K. Ikeo, T. Imanishi, H. Ono, Y. Umehara, C. Hamamatsu, K. Sugiyama, Y. Ikeda, K. Sakamoto, A. Fumihito, S. Ohno, T. Gojobori (2000), Evolutionary aspects of gobioid fishes based upon a phylogenetic analysis of mitochondrial cytochrome B genes, Elsevier, Gene, 259: 5-15.

[32] Al-Hussainy, A.H. (1949), On the Functional Morphology of the Alimentary Tract of Some Fishes in Relation to Differences in their Feeding Habits: Anatomy and Histology, Quart. J. Micrscopical

[33] Al-Hussainy, A.H (1949), On the functional morphology of the alimentary tract of some fishes in relation to differences in their feeding habits, Quarterly Journal of Microscopical Science, 9(2), 190-

240.

[34] Banegal, T.B. (1967), A short review of fish feculdity in the biological basis of freshwater fish production, Ed. S.D. Gerking, Blackwell

scientific, Oxford, p. 98- 111.

[35] Blaber, S. J. M. (2000), Tropical estuarine fishes: Ecology, exploitation and conservation, Blackwell Science.

[36] Blaber, S. J. M., D. T. Brewer and I. P. Salini (1995), Fish communities

and the nursery role of the shallow inshore waters of a tropical bay in the Gulf of Carpentaria, Estuarine Coastal and Shelf Science, 40: 197-

208.

[37] Borek, K. W., I. Złoch, S. R. Mariusz, F. Monika and F. Karolina (2005),

Does food quality affect the conditions of the sand and common gobies from 128 the gulf of gdańsk, poland. Oceanological and hydrobiological studies, Insstitute of oceanography, University of

Gdańsk, 34(3): 39-55.

[38] Carpenter, K. E., and V. H. Niem (2001), The living marine resources of

the western central pacific, FAO species identification guide for

fishery purposes, Food and agriculture organization of the united nations, Rome , 6: 3574-3603.

[39] Charles, M. B., and E. R. Donn (1966), Modes of reproduction in fishes,

how fishes breed, American Museum of Natural History.

[40] Cortés. E. (1997), A critical review of methods of studying fish feeding based on analysis of stomach contents: application to Elasmobranch

fishes, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 54: 726-

738.

[41] Fouda, M.M., M.Y. Hanna and F.M. Fouda (1993), Reproductive biology of a red sea goby, silhouette aegyptia and Mediterranean goby, Pomatoschistus marmoratu in lake Timsah, Suez Canal, Journal

of fish biology, p. 139-151.

[42] Harris, S. A., D. P. Cyrus and L. E. Beckley (2001), Horizontal trends in

larval fish diversity and abundance along an ocean-estuarine gradient on the northern KwaZulu-Natal coast, South Africa, Estuarine Coastal

and Shelf Science, 53: 231-235.

[43] Hirshfield, M. F. (1980), An experimental analysis of reproductive effort

and cost in the Japanese Medaka, Ecology, 61, 282 - 292.

[44] Hoar, W. S., D. J. Randall, j. R. Brett (Eds) (1979), Fish physiology VIII:

bioenergetics and growth, Academic Press, London.

[45] Hora, S.L. (1935), Ecology and bionomics of the gobioid fishes of Gangetic delta. Comptes Rendus. DN 12 C Congr, Inter National de

Zoologie: 841 - 863.

[46] Hyslop E.J. (1980), Stomach contents analysis: a review of methods and

their application, Journal of Fish Biology, 17, 411-429.

[47] Jennings, S., Kaise, Michel J., Reynolds, John D. (2001), Marine fisheries Ecology, Blackwell Publishing, Australia.

[48] Josep Lloret and Hans-Joachim Ratz. (2000), Condition of cod (Gadus morhua) of Greenland during 1982-1998, Fisheries Research, 48: 79-

86.

[49] Kent E. Carpenter and Volker H. Niem (1998), FAO species identification guide for fishery purposes. The living marine resources

of the western central pacific, volume 1: Seaweeds, corals, bivalves and gastropods, Rome, 1998.

[50] Lowe, C.G., Wetherbee, B.M., Crow, G.L., and Tester, A.L. (1996),

Ontogenetic dietary shifts and feeding behavior of the tiger shark, Galeocerdo cuvier, in Hawaiian waters, Environmental Biology

of Fish, 47: 203-211.

[51] Miller, P.J. (1984), The Tokology of Gobioid Fishes, In Fish

Reproduction: Strategies and Tactics, Edited by Potts, G.W. and R.J. Wootton, pp. 119-153, Academic Press.

[52] Nakamura, Y., Horinouchi, M., Shibuno, T., Tanaka, Y., Miyajima, T., Koike, I., Kurokura, H. & Sano, M. (2008), Evidence of ontogenetic

migration from mangroves to coral reefs by black-tail

snapper Lutjanus fulvus: stable isotope approach, Marine Ecology

Progress Series, 355: 257-266.

[53] Nikolsky.G.V (1963), Ecology of fishes, Academic press, London.

[54] Parmanne, R., and K. Lindstrom (2003), Annual variation in gobiid larval density in the northern Baltic Sea, Journal of Fish Biology, 62:

413-426.

[55] Patzner, R. A., J. L. Van Tassell, M. Kovačić, and B. G. Kapoor (2011),

The Biology of Gobies, Enfield. NH: Science Publishers.

[56] Peterson, A. W. and A. K. Whitfield ( 2000), Do shallow water habitats

function as refugia for juvenile fishhes? Estuarine Coastal and Shelf Science, 51: 359-364.

[57] Ravi V. (2013), Food and Feeding Habits of the Mudskipper,

Boleophthalmus boddarti (Pallas, 1770) from Pichavaram

Mangroves, Southeast Coast of India. BioPublisher, International

[58] Thacker, C.E., and S.M. Roje (2011), Research Article Phylogeny of Gobiidae and identification of gobiid lineages, Systematics and

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá bống trứng (eleotris melanasoma) và cá bống cát (glossogobius) phân bố tại đầm thị nại tỉnh bình định (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)