Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy SPSS So sánh
HệsốKMO 0.858 0.5 < 0.858 < 1
Giá trịSig trong Kiểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05
Phương sai trích 59.745% 59.745% > 50%
TrịsốEigenvalue 1.430 1.430 > 1
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)
Sau khi đưa 24 biến vào phân tích nhân tố, ta thấy, hệsốKMO = 0.858 > 0.5 và Bartlett có giá trị Sig = 0.000 < 0.005. Điều này cho thấy, giữa 24 biến này có sự tương quan, vì vậy phân tích nhân tốlà phù hợp.
Bên cạnh đó, phương sai trích là 59.745% > 50% và Trị sốEigenvalue = 1.430 > 1 đều đạt yêu cầu của phân tích nhân tốkhám phá.
Bảng 2.14. Ma trận xoay nhân tốVarimax– thang đo các biến độc lập
Nhân tố
1 2 3 4 5
Sản phẩm có số lượng nhiều 0.793
Sản phẩm ln đáp ứng được nhu cầu
khách hàng 0.741
Sản phẩm có đầy đủnhãn mác 0.733
Sản phẩm có chất lượng tốt 0.717
Sản phẩm có mẫu mãđẹp,ấn tượng 0.678 Sản phẩm có chủng loại đa dạng 0.575
Giao hàngđủ số lượng 0.780
Chính sách đổi trả hàng hóa (hư hỏng, hết hạn, không thực hiện đúng đơn hàng…) tốt
0.729 Nhân viên sẵn sàn lắng nghe và giải
đáp thắc mắc của khách hàng 0.708 Mọi khiếu nại của khách hàng đều
được giải quyết thỏa đáng 0.693 Giao hàng nhanh chóng, đúng thời
hẹn 0.661
Giá cảphải chăng 0.735
Giá cảphù hợp với thương hiệu 0.706
Giá bán đúng với giá niêm yết 0.687
Giá cảphù hợp với chất lượng 0.674
Thời hạn thanh toán hợp lý 0.633
Nhân viên bán hàng (NVBH) nhiệt
tình, thân thiện, lịch sự 0.746
NVBH có khả năng tư vấn, thuyết
phục 0.682
NVBH giải thích rõ các chương trình
khuyến mãi, chiết khấu 0.664
NVBH có phong cách làm việc
chuyên nghiệp 0.646
NVBH am hiểu rõ vềsản phẩm 0.646
Áp dụng nhiều chương trình khuyến
mãi hấp dẫn 0.809
Mức chiết khấu ưu đãi khi mua hàng
với số lượng lớn 0.777
Giá trịkhuyến mãi lớn 0.692
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)
Kết quả phân tích cho thấy, trong 24 biến được đưa vào phân tích EFA, tất cả các biếnđều có hệsốtải nhân tố(factor loading) lớn hơn 0,5 và Eigenvalue lớn hơn 1
Dựa vào phân tích nhân tốEFA, ta lập bảng phân nhóm cho 5 nhân tố như sau:
Bảng 2.15. Bảng đặt tên và giải thích nhân tốsau khi phân tích nhân tốEFANHÂN NHÂN TỐ BIẾN CHỈ TIÊU TÊN NHĨM X1 SP5 Sản phẩm có số lượng nhiều SẢN PHẨM
SP4 Sản phẩm luôn đáp ứng được nhu cầu khách hàng SP6 Sản phẩm có đầy đủnhãn mác SP3 Sản phẩm có chất lượng tốt SP2 Sản phẩm có mẫu mãđẹp,ấn tượng SP1 Sản phẩm có chủng loại đa dạng X2 DV5 Giao hàng đủsố lượng DỊCH VỤ BÁN HÀNG
DV1 Chính sách đổi trả hàng hóa (hư hỏng, hết hạn, không thực hiện đúng đơn hàng…) tốt
DV2 Nhân viên sẵn sàn lắng nghe và giải đáp thắc mắc của khách hàng
DV3 Mọi khiếu nại củakhách hàng đều được giải quyết thỏa đáng
DV4 Giao hàng nhanh chóng, đúng thời hẹn
X3
GC4 Giá cảphải chăng
GIÁ CẢ
GC2 Giá cảphù hợp với thương hiệu GC3 Giá bán đúng với giá niêm yết GC1 Giá cảphù hợp với chất lượng GC5 Thời hạn thanh toán hợp lý
X4
NV1 Nhân viên bán hàng (NVBH) nhiệt tình, thân thiện, lịch sự
NHÂN VIÊN BÁN HÀNG
NV4 NVBH có khả năng tư vấn, thuyết phục
NV5 NVBH giải thích rõ các chương trình khuyến mãi, chiết khấu
NV3 NVBH có phong cách làm việc chuyên nghiệp NV2 NVBH am hiểu rõ vềsản phẩm
X5
XT2 Áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn HOẠT
ĐỘNG XÚC TIẾN BÁN
HÀNG
XT1 Mức chiết khấu ưu đãi khi mua hàng với số lượng lớn XT3 Giá trịkhuyến mãi lớn
Phân tích nhân tốbiến phụthuộc
Thang đo “Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng” bao gồm 3 biến quan sát.
Bảng 2.16. Kiểm định KMO and Bartlett– thang đo biến phụthuộc
Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy SPSS So sánh
HệsốKMO 0.689 0.5 < 0.689 < 1
Giá trịSig trong Kiểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05
Phương sai trích 66.240% 66.240% > 50%
Trị sốEigenvalue 1.987 1.987 > 1
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)
Dựa vào kết quảkiểm định KMO and Bartlett’s đối với biến “Đánh giá chung về hoạt động bán hàng” cho thấy hệsốKMO = 0.689 > 0.5 và giá trị Sig trong kiểm định Bartlett = 0.000 < 0.05. Điều này chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Bên cạnh đó, phương sai trích = 66.240% > 50% và Trị số Eigenvalue = 1.987>1. Do đó,thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố
Bảng 2.17. Kết quả phân tích nhân tố thang đo “Đánh giá chung về hoạt động bán hàng”
Nhân tố
Quý khách hài lòng với chất lượng sản phẩm và hoạt động bán hàng của công ty.
0.822
Quý khách sẽgiới thiệu người thân, bạn bè mua sản phẩm của công ty
0.821
Quý khách sẽtiếp tục sửdụng sản phẩm của công ty 0.799
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Hệsốtải nhân tốFactor Loading của các biến thỏa mãn yêu cầu > 0.5.
Kết quả này cho thấy các biến trong thang đo “Đánh giá chung về hoạt động
bán hàng”giải thích tốt cho đại lượng đo lường.
2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
2.3.4.1. Hệsố tương quan
Trước khi đi vào phân tích hồi quy, ta phân tích hệsố tương quan đểkiểm tra sự tương quan giữa các biến trong mơ hình. Nếu giữa các biến có sự tươngquan mạnh thì phải lư vấn đề đa cộng tuyến trong khi phân tích hồi quy.
Hệsố tương quan r:
+ r < 0.2: không tương quan + 0.2 < r < 0.4: tương quan yếu
+ 0.4 < r < 0.6: tương quan trung bình + 0.6 < r < 0.8: tương quan mạnh + 0.8 < r < 1: tương quanrất mạnh
Đầu tiên, ta kiểm định sự phù hợp của mơ hình thơng qua ma trận tương quan giữa biến phụthuộc và các biến độc lập.
Bảng 2.18. Ma trận tương quan
DG SP GC XT NV DV
DG Hệsố tương quan Pearson 1 0.558** 0.575** 0.401** 0.564** 0.638**
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000
N 130 130 130 130 130 130
SP Hệsố tương quan Pearson 0.558** 1 0.462** 0.179* 0.499** 0.496**
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.041 0.000 0.000
N 130 130 130 130 130 130
GC Hệsố tương quan Pearson 0.575** 0.462** 1 0.237** 0.468** 0.430**
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.007 0.000 0.000
N 130 130 130 130 130 130
XT Hệsố tương quan Pearson 0.401** 0.179* 0.237** 1 0.297** 0.202*
Sig. (2-tailed) 0.000 0.041 0.007 0.001 0.021
N 130 130 130 130 130 130
NV Hệsố tương quan Pearson 0.564** 0.499** 0.468** 0.297** 1 0.478**
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.001 0.000
N 130 130 130 130 130 130
DV Hệsố tương quan Pearson 0.638** 0.496** 0.430** 0.202* 0.478** 1
Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.021 0.000
N 130 130 130 130 130 130
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed): Với mức ý nghĩa 1% *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed): Với mức ý nghĩa 5%
Dựa vào bảng trên, ta thấy được:
Với mức ý nghĩa 1%, giá trị Sig. của các biến độc lập SP, GC, XT, NV và DV với biến DG đều nhỏ hơn 0.01, tức các biến này có sự tương quan với nhau. Cụthể:
+ Biến “Dịch vụ bán hàng” (DV) tương quan mạnh nhất với biến “Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng” (DG)với hệsốPearson = 0.638
+ Biến “Giá cả” (GC) tương quan mạnh thứ hai với biến “Đánh giá chung về hoạt động bán hàng” (DG)với hệsốPearson = 0.575
+ Biến “Nhân viên bán hàng” (NV) tương quan mạnh thứba với biến “Đánh giá chung vềhoạt động bán hàng” (DG)với hệsốPearson = 0.564
+ Biến “Sản phẩm” (SP) tương quan mạnh thứ tư với biến “Đánh giá chung về hoạt động bán hàng” (DG)với hệsốPearson = 0.558
+ Biến “Hoạt động xúc tiến bán hàng” (XT) tương quan yếu nhất với biến “Đánh giá chung về hoạt động bán hàng” (DG)với hệsốPearson = 0.401
Kết quả phân tích tương quan cho thấy hệsố tương quan giữa các biến độc lậpở mức tương quan mạnh, vì vậy ta phải xem xét xem có xảy ra hiên tượng đa cộng tuyến có xảy ra hay khơng khi phân tích hồi quy đa biến.
2.3.4.2. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Hệ số xác định R2 (R Square) và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) được dùng để đo sựphù hợp của mơ hình hồi quy.
Tuy nhiên, hệ số R2 cịn có hạn chế đó là càng đưa thêm nhiều biến vào mơ hình, mặc dù chưa xác định biến đưa vào có ý nghĩa hay khơng thì giá trị R2 sẽ tăng. Giá trị R2 tăng khả năng giải thích của mơ hình, nhưng bản chất thì lại không làm rõ được tầm quan trọng của biến đưa vào, do đó nếu dựa vào giá trị R2 để đánh giá tính hiệu quảcủa mơ hình sẽdẫn đến tình huống khơng chính xác vì sẽ đưa q nhiều biến khơng cần thiết, làm phức tạp mơ hình. Để ngăn chặn tình trạng trên, tôi sẽ dùng R2 hiệu chỉnh để đo sựphù hợp của mơ hình hồi quy.
Bảng 2.19. Các hệsố xác định trong phân tích hồi quy
Mơ hình R R2 R2hiệu chỉnh Std. Error of
the Estimate
Durbin-Watson
1 0.782a 0.612 0.596 0.37179 2.015
(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)
Dựa vào kết quả phân tích hồi quy tuyến tính, ta thấy R = 0.782 cho thấy mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình tương quan chặt chẽ. Hệ số R2 = 61.2% > 50% thỏa mãn mức ý nghĩa của mơ hình tuyến tính. Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy đa biến, hệsốR bình phương hiệu chỉnh Adjusted R Square là 0.596. Nghĩa là 59.6% biến thiên của biến phụ thuộc “Đánh giá chung về hoạt động bán hàng” (DG) được giải thích bởi 5 nhân tố độc lập: SP, GC, XT, NV, DV. Điều này cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữliệu của mẫuở mức 59.6%, tức là các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng tới 59.6% sự biến thiên của biến phụthuộc DG, 40.4% còn lại là do sự ảnh hưởng của những biến ngồi mơ hình và do sai sốngẫu nhiên.
Hệ số Durbin-Watson dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất giữa các biến độc lập. Quy tắc kiểm định d của Durbin-Watson:
+ Nếu 1 < d < 3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tương quan. + Nếu 0 < d < 1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương. + Nếu 3 < d < 4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm.
Với giá trị d trong bảng trên là 2.015, rơi vào miền nên chấp nhận giả thiết khơng có tự tương quan chuỗi bậc nhất.
Tuy nhiên để chính xác hơn, ta tra hệsốDurbin-Watson trong bảng và dựa theo quy tắc sau:
Cụ thể trong trường hợp này, k' = 5, n = 130, tra bảng Durbin-Watson ta códL = 1.665vàdU = 1.802. Gắn vào thanh giá trị Durbin-Watson, ta thấy 1.802 < 2.015 < 2.198, như vậy, khơng có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mơ hình.
Kiểm định One Way ANOVA
Tổng thể rất lớn, chúng ta không thể khảo sát hết toàn bộ, nên thường trong nghiên cứu, chúng ta chỉ chọn ra một lượng mẫu giới hạn đểtiến hành điều tra, từ đó suy ra tính chất chung của tổng thể. Mục đích của kiểm định F trong bảng ANOVA chính là để kiểm tra xem mơ hình hồi quy tuyến tính này có suy rộng và áp dụng được cho tổng thể hay không. Cụ thể trong trường hợp này, giá trị sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tổng thể.
Phân tích hồi quy tuyến tính
Bảng 2.20. Kết quảphân tích hồi quy tuyến tính
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến
B Sai số Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -0.320 0.304 -1.055 0.294 SP 0.178 0.073 0.172 2.434 0.016 0.630 1.588 GC 0.233 0.068 0.231 3.412 0.001 0.681 1.469 XT 0.189 0.055 0.203 3.441 0.001 0.898 1.114 NV 0.163 0.079 0.147 2.056 0.042 0.617 1.622 DV 0.332 0.067 0.343 4.971 0.000 0.659 1.518 a. Dependent Variable: DG (Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)
Dựa vào bảng trên, ta thấy hệsốhồi quy của các biến độc lập (Sig.) đều nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, không biến nào bị loại bỏ. HệsốVIF nhỏ hơn 2 do vậy khơng có đa cộng tuyến xảy ra.
Ta có mơ hình hồi quy như sau:
DG = 0.172*SP + 0.231*GC +0.203*XT + 0.147*NV + 0.343*DV
+ Hệ số βeta1 = 0.172 cho biết: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhân tố “Sản phẩm” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với hoạt động bán hàng tại Công ty tăng thêm 0.172đơn vị.
+ Hệ số βeta2 = 0.231 cho biết: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhân tố “Giá cả” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với hoạt động bán hàng tại Công ty tăng thêm0.231đơn vị.
+ Hệ số βeta3 = 0.203 cho biết: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhân tố “Hoạt động xúc tiến bán hàng” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với hoạt động bán hàng tại Công ty tăng thêm 0.203đơn vị.
+ Hệ số βeta4 = 0.147 cho biết: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhân tố “Nhân viên bán hàng” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung của khách
+ Hệsố βeta4 = 0.343 cho biết: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi nhân tố “Dịch vụ bán hàng” tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với hoạt động bán hàng tại Công ty tăng thêm 0.343đơn vị.
Như vậy:
+ “Dịch vụ bán hàng” là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả hoạt động bán hàng tại công ty TNHH Hiệp Thành vì có hệsố Beta cao nhất là 0.343, dấu dương của hệsốBeta thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa yếu tố giá cảvà hiệu quả hoạt động bán hàng.
+ Tương tự, yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai là “Giá cả”, thứ ba là “Hoạt động xúc tiến bán hàng”, thứ tư là “Sản phẩm” và yếu tốcóảnh hưởng nhỏnhất tới hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty TNHH Hiệp Thành là “Nhân viên bán hàng” với các hệ số Beta lần lượt là 0.231; 0.203; 0.172; 0.147. Các yếu tố này đều có hệ số Beta dương thểhiện mối quan hệcùng chiều với hiệu quảhoạt động bán hàng.
Kiểm định tính phân phối chuẩn của phần dư
Biểu đồ tần số Histogram cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Như vậy phân phối phần dư xấp xỉchuẩn nên có thểkết luận giảthiết phân phối chuẩn không bịvi phạm.
2.3.5.Đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của Công ty TNHH Hiệp Thành –Huế
Ta tiến hành kiểm định One – Sample T Test để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quảhoạt động bán hàng của công ty TNHH Hiệp Thành với 4 nhân tố: “Sản phẩm”, “Giá cả”, “Nhân viên bán hàng”, “Dịch vụ bán hàng”. Thang đo đo lường các biến quan sát được xây dựng trên thang đo Likert 5 mức độ.Trường Đại học Kinh tế Huế
2.3.5.1. Đánh giá của khách hàng vềnhân tố “Sản phẩm”
Bảng 2.21. Kết quảkiểm định trung bình tổng thể(One Sample T Test) vềyếu tố “Sản phẩm” ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động bán hàng
Test Value = 4
t df Sig. Giá trị
trung bình
Khoảng tin cậy 95%
Thấp hơn Cao hơn Sản phẩm có chủng loại đa dạng (SP1) -3.108 129 0.002 3.81 -0.31 -0.07