Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ chất tạo mixen SDS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng phương pháp định lượng một số hoạt chất kháng HIV trong thuốc bằng phương pháp điện di mao quản (Trang 47 - 49)

3.1. Nghiên cứu khảo sát tối ƣu điều kiện tách 3TC,NVP và AZT

3.1.8. Khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ chất tạo mixen SDS

Chất hoạt động bề mặt SDS đƣợc xem nhƣ pha tĩnh giả của q trình tách vì thực chất nó vẫn chuyển động cùng với dịng điện di. Nồng độ SDS trong dung dịch đệm điện di có ảnh hƣởng mạnh tới độ điện li hiệu dụng của các chất bởi nó liên quan đến sự hình thành hạt Mixen cũng nhƣ nồng độ Mixen trong dung dịch đệm

điện di. Để khảo sát ảnh hƣởng của SDS đến quá trình điện di, nồng độ SDS đã bị thay đổi tại ba giá trị là 25 mM; 50 mM và 75 mM. Các điều kiện khảo sát:

- Hỗn hợp mẫu chuẩn tƣơng ứng với nồng độ của Lamivudin 150µg/ml, Nevirapin 200 µg/ml và Zidovudin 300 µg/ml trên dung dịch điện li nền là dung dịch Na2B4O7 10mM, pH = 9,30.

- Thế điện di 20kV, bơm mẫu áp suất 50mbar, thời gian bơm mẫu 5s, nhiệt độ mao quản 250C

Hình 3.4. Điện di đồ tại nồng độ SDS = 25 mM;50 mM và 75 mM

Thay đổi nồng độ chất hoạt động bề mặt SDS, gây ra sự thay đổi hấp thụ lên thành mao quản qua tƣơng tác ionic hay hiệu ứng kị nƣớc. Các chất hoạt động bề

SDS 25mM

SDS 50mM

mặt đƣợc dùng trong MEKC cũng có thể tƣơng tác với thành ống mao quản và cũng có thể ảnh hƣởng nhất định đến dịng EOF, làm thay đổi sự tƣơng tác hấp phụ giữa chất tan và thành ống mao quản. Hƣớng di chuyển của chất tan và của các Mixen cũng bị thay đổi trong sự phụ thuộc vào điện tích của Mixen và tốc độ của dòng EOF Chất hoạt động bề mặt là SDS là dạng anionic làm tăng dòng EOF, sẽ di chuyển về anot ( cực dƣơng) nghĩa là ngƣợc chiều với hƣớng của dịng EOF.

Theo cơng thức (11), độ phân giải R có thể đƣợc tăng cao khi tối ƣu hóa đƣợc số đĩa N lớn nhất, khi chọn đƣợc điều kiện để có độ chọn lọc α và hệ số dung tích k‟i của chất tan là phù hợp. Hệ số dung tích k‟i nói chung là tăng tuyến tính cùng với sự tăng nồng độ của chất hoạt động bề mặt trong một vùng pH nhất định. Càng tăng nồng độ thì thời gian lƣu các chất càng tăng do ảnh hƣởng của nồng độ các ion trong dung dịch càng lớn, tƣơng tác với Mixen bền và lâu hơn sự di chuyển của nó, dẫn đến tốc độ di chuyển của các chất tan sẽ chậm hơn vì vậy thời gian lƣu tăng, cƣờng độ dòng cũng tăng, chiều cao pic bị thay đổi. Thời gian càng tăng thì pic sẽ càng bị kéo dãn và tù hơn.

Song khi tăng nồng độ chất hoạt động bề mặt lên đáng kể, nhất là với loại ionic với nồng độ cao thƣờng gây ra sự tăng cƣờng độ dòng điện trong mao quản và hiệu ứng nhiệt Jun xuất hiện rõ rệt làm mao quản nóng lên. Tại nồng độ 75 mM nhận thấy thời gian phân tích dài hơn so với nồng độ 50 mM và 25 mM,chiều cao pic giảm. Nồng độ SDS 25 mM hiệu quả tách cũng tốt nhƣng chiều cao pic không bằng 50 mM, sẽ gây ảnh hƣởng độ nhạy. Vì vậy chúng tơi chọn nồng độ SDS = 50 mM tối ƣu để khảo sát các thí nghiệm tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng phương pháp định lượng một số hoạt chất kháng HIV trong thuốc bằng phương pháp điện di mao quản (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)