1.3. Một số phƣơng pháp phân tích cơng cụ trong phân tích tồn dƣ kháng sinh
1.3.2.3 Phƣơng pháp Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Từ năm 1978, hai tác giả Robert L.thies và Lawrence J.Fischer đã tiến hành xác định Chloramphenicol trong nền mẫu sinh học (nƣớc tiểu, dịch tủy não, huyết thanh) bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao. Chất phân tích từ các nền mẫu đƣợc chiết với Dietyl ete, sau khi li tâm, thu lớp hữu cơ phía trên và làm bay hơi bằng dịng N2 ở nhiệt độ phịng. Sau đó dùng Metanol để hịa cắn và đƣa vào phân tích trên hệ thống HPLC. Phƣơng pháp sử dụng cột tách pha đảo, detector UV tại bƣớc sóng 278m, dung mơi rửa giải là Metanol và nƣớc với tỉ lệ thể tích lần lƣợt là 30/70. Quá trình rửa giải kéo dài trong khoảng 5.5 phút. Phƣơng pháp có thể xác định đƣợc 1μg CAP trong 1ml dung dịch mẫu. Hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp với các đối tƣợng mẫu khoảng 80% [31].
Gần đây nhất (10/2011), một công trình nghiên cứu của hai tác giả Fuad Al- Rimawi và Maher Kharoaf đã phân tích Chloramphenicol và dẫn chất liên quan 2- Amino-1-(4-nitrophenyl)propane -1-3-diol trong thuốc bằng sắc ký lỏng pha đảo và detector UV-VIS. Nghiên cứu tiến hành phân tích với detector UV-VIS tại bƣớc sóng 278nm, sử dụng cột pha đảo C18, chạy chế độ đẳng dòng 2mL/phút, và pha động là hỗn hợp Natri pentasunfonat (0,012M), Acetonitril, Axitaxetic băng với tỉ lệ thể tích là 85:15:1. Phƣơng pháp xây dựng nồng độ hai chất trong khoảng tuyến tính từ 0,04-0,16mg/mL, đạt độ thu hồi là 100% với độ lệch chuẩn 0,1%. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng đối với CAP lần lƣợt là 0,005% và 0,015%. Đây là phƣơng pháp có độ chính xác, độ nhạy và độ thu hồi rất tốt, song nó chỉ đƣợc ứng