8. Dự kiến các kết quả đạt đƣợc của đề tài
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để xây dựng xê ri bản đồ điện tử về dân số Hà Nội cần phải thu thập và xử lý nhiều nguồn tƣ liệu (tài liệu bản đồ, tài liệu thống kê, tài liệu văn bản,...) và vận dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu. Quá trình thành lập hệ thống bản đồ rất phức
khác nhau, không phải chỉ ở một thời điểm mà nhiều khi trong suốt một quá trình. Các tài liệu phải cung cấp đƣợc đầy đủ các đặc điểm số lƣợng, chất lƣợng của đối tƣợng và sự phân bố không gian cũng nhƣ biến động thời gian của chúng. Giá trị của xê ri bản đồ số về dân số chính là tính hiện đại, tính khoa học, tính hồn chỉnh và sự phù hợp với điều kiện địa lý. Chính vì vậy, để thành lập xê ri bản đồ số về dân số Hà Nội cần phải sử dụng nhiều phƣơng pháp truyền thống và hiện đại, mang tính liên ngành cao. Một số phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng để thành lập xê ri bản đồ số về dân số Hà Nội là phƣơng pháp thu thập số liệu, phƣơng pháp GIS, phƣơng pháp phân tích dữ liệu thành lập bản đồ, phƣơng pháp chuyên gia.
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Tập hợp và kế thừa các tài liệu đã có, phân tích đánh giá tổng hợp các điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu. Xử lý, hệ thống hố các thơng tin theo cấu trúc của hệ thơng tin địa lý, tìm ra mối quan hệ, sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các điều kiện địa lý, chọn ra các chỉ tiêu thể hiện trên các bản đồ trong xê ri bản đồ dân cƣ. Các số liệu thống kê là những tài liệu để xây dựng bản đồ. Thơng qua việc phân tích và từ mối liên hệ của các số liệu thống kê, có thể biết đƣợc bản chất, đặc điểm và quy luật của đối tƣợng dân số. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để phân tích và tổng hợp hàng loạt sự kiện, sau đó chuyển thành ngôn ngữ bản đồ.
Điều tra thực địa nhằm bổ sung, kiểm tra nguồn tài liệu, nâng cao độ tin cậy của những thông tin làm cơ sở cho việc giải thích, lý giải các số liệu, tài liệu hiện có, cho phép nghiên cứu những cấu trúc không gian và những đặc điểm của môi trƣờng xung quanh, góp phần nâng cao chất lƣợng nội dung các bản đồ trong xê ri bản đồ.
Thu thập, phân tích, đánh giá các atlas, bản đồ đã xuất bản để từ đó đề xuất các chỉ tiêu, các chủ đề bản đồ, phƣơng pháp thể hiện, giao diện cũng nhƣ quy trình xây dựng xêri bản đồ.
1.3.2. Phương pháp GIS
Bản đồ với chức năng mơ hình khơng gian lãnh thổ, là cơng cụ nghiên cứu, lƣu
dân số, các nhà bản đồ có nhiệm vụ xác định mối quan hệ không gian của các đối tƣợng để đƣa lên bản đồ. Ở nƣớc ta nhiệm vụ này rất lớn và rất khó khăn, vì các tài liệu văn bản, các số liệu thống kê thƣờng đƣợc xây dựng chƣa gắn với phân bố không gian địa lý và cũng thay đổi nhanh chóng, do vậy phải xác định ranh giới của chúng trên bản đồ.
Để nâng cao hiệu quả trong xử lý, thể hiện, phân tích các dữ liệu thơng tin ở dạng mơ hình khơng gian, dạng số, phục vụ cho nhiều mục đích tiếp theo, khi thành lập bản đồ cần ứng dụng phƣơng pháp hệ thông tin địa lý. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng ngay từ đầu cho đến khi kết thúc.
1.3.3. Phương pháp chuyên gia
Nhiệm vụ của đề tài rất phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề chuyên ngành khác. Cần thông qua các tọa đàm báo cáo thông tin, Hội thảo khoa học... lấy ý kiến chuyên gia về luận cứ khoa học, giải pháp tổng thể trong quá trình thiết kế, xây dựng xê ri bản đồ.
CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHẦN MỀM ỨNG DỤNG