Xây dƣ ̣ng bản đồ số sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng xêri bản đồ điện tử về dân số thành phố hà nội (Trang 83)

8. Dự kiến các kết quả đạt đƣợc của đề tài

3.6.4. Xây dƣ ̣ng bản đồ số sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên

Bản đồ số sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên thể hiê ̣n tình hình sinh đẻ tại các quâ ̣n, huyê ̣n và toàn thành phố Hà Nội.

 Các thông tin đƣợc thể hiện trên bản đồ đã đƣơ ̣c thiết kế ở mục 3.4:

o Số trẻ em sinh ra là con thứ 3 đƣợc tính theo tỷ lệ phần trăm trong tổng số trẻ sơ sinh và đƣợc thể hiện bằng phần gạch chéo trong biểu đồ hình trịn màu hồng , theo thang tuyê ̣t đối. Tỷ lệ sinh con thứ 3 phân ra thành 5 bậc : dƣới 1,00 ; 1,01 – 3,00 ; 3,01 – 5,00 ; 5,01 – 10,00 ; trên 10,00 và đƣợc thể hiện bằng phƣơng pháp nền đồ giải . Mỗi bâ ̣c thể hiê ̣n bằng mô ̣t màu sắc khác nhau , phân biê ̣t bằng đô ̣ màu đâ ̣m nha ̣t (số liệu được thể hiê ̣n trong phụ lục 15 ).

 Ngồi bản đồ chính cịn xây dựng biểu đồ:

o Tình hình sinh đẻ tồn thành phố với tổng số trẻ sơ sinh và tỷ lệ trẻ sơ sinh là con thứ 3, thể hiê ̣n bằng biểu đồ hình tròn , theo thang tuyê ̣t đối (số liệu được thể hiê ̣n trong phụ lục 15 ).

 Kết quả là đã thành lập đƣợc bản đồ số sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên (xem

bản đồ ở phụ lục 6).

 Qua bản đồ rút ra mô ̣t sớ nhâ ̣n xét:

o Hà Nội đang có tỷ lệ sinh con thứ 3 khá cao, nhất là các huyện ngoại thành. Tính tồn thành phố, tỷ lệ số trẻ sơ sinh là con thứ 3 chiếm 8,64 % tổng số trẻ sơ sinh ; trong đó cao nhất là huyện Ứng Hồ 20,37 %, tiếp đến là huyện Thạch Thất 19,69 % và thấp nhất là quận Hai Bà Trƣng 0,17 %. Quận Đống Đa có tổng số trẻ sơ sinh cao nhất nhƣng tỷ lệ trẻ sinh ra là con thứ 3 là 1,16 % chỉ cao hơn quận Hai Bà Trƣng. Thị xã Sơn Tây có tổng số trẻ sơ sinh thấp nhất 1835 ngƣời, nhƣng tỷ lệ trẻ sơ sinh là con thứ 3 chiếm 8,39 % trong tổng số, cao gần bằng tỷ lệ trung bình tồn thành phố.

o Tất cả các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn cịn tồn tại tình trạng sinh con thứ 3. Nguyên nhân là : Đời sống của một số gia đình ngày càng khá giả, vấn đề ni con khơng cịn là gánh nặng nên có nhu cầu sinh thêm con; Tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ” vần còn tồn tại; Tỷ lệ gia tăng tự nhiên theo quy luật ngày càng tăng. Với sự phát triển của kinh tế, khoa học và công nghệ, tỷ lệ chết ngày càng giảm, dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên (tỷ lệ sinh – tỷ lệ chết) ngày càng tăng; Mặt khác, nhận thức về công tác DS-KHHGĐ ở nhiều địa phƣơng còn chƣa đúng, chƣa đồng đều, dẫn đến việc đầu tƣ nguồn nhân lực làm cơng tác này cịn hạn chế. Chƣa kể đến việc

khơng có chế tài thống nhất xử lý các trƣờng hợp sinh con thứ 3 trở lên, nên hầu hết các địa phƣơng khó thực hiện. Một số cấp ủy, chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự quan tâm chỉ đạo cơng tác DS-KHHGĐ, cịn phó mặc cho cán bộ chuyên trách cơ sở…

Như vậy, việc mất cân bằng giới tính, mức sinh đang có xu hƣớng tăng trở lại,

tất yếu sẽ tác động xấu đến sự phát triển của xã hội. Do đó, chúng ta cần có một chiến lƣợc đầu tƣ lâu dài cho công tác dân số – sức khoẻ sinh sản. Giải pháp quan trọng nhất chính là tăng cƣờng thơng tin – giáo dục – truyền thông, đi đôi với việc sẵn sàng các dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ, nhấn mạnh yêu cầu bảo vệ sức khỏe sinh sản lành mạnh. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, các sở, ban, ngành, đồn thể về cơng tác dân số, trong đó trọng tâm là tạo sự chuyển đổi hành vi tự nguyện và bền vững về cơng tác dân số nói chung và sức khoẻ sinh sản, KHHGĐ nói riêng. Đặc biệt, trong thời điểm hiện nay, việc ổn định cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy mới sau khi tách nhập lĩnh vực DSGĐ&TE về các ngành cần đƣợc tiến hành nhanh chóng. Cần thực hiện chế tài về dân số một cách nghiêm túc. Cán bộ, công nhân viên chức nhà nƣớc sinh con thứ 3 trở lên phải bị xử lý kỷ luật theo quy định của Nhà nƣớc; thành viên của các đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội sinh con thứ 3 trở lên thì bị xử lý theo quy định của quy chế, quy định của đoàn thể, tổ chức; đảng viên sinh con thứ 3 trở lên thì bị xử lý kỷ luật theo quy định của Đảng. Ngoài ra, cần chú trọng việc biểu dƣơng những tấm gƣơng phụ nữ giỏi việc nƣớc, đảm việc nhà để thay đổi cách nhìn nhận của nam giới về năng lực của ngƣời phụ nữ. Phụ nữ, họ không chỉ là những ngƣời chỉ giỏi việc nhà mà họ cịn có khả năng làm rất tốt những cơng việc bên ngồi xã hội.

3.6.5. Xây dựng bản đồ dân số trong độ tuổi lao động có trình độ học vấn

Bản đồ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật thể hiê ̣n trình độ chun mơn nghiệp vụ trong năm 2009 tại các quâ ̣n, huyê ̣n và toàn thành phố Hà Nội.

 Các thông tin đƣợc thể hiện trên bản đồ đã đƣơ ̣c thiết kế ở mục 3.4:

o Tổng số dân trên 15 tuổi tại các quận huyện, đƣợc phân thành 5 bậc : dƣới 100, 101 – 120, 121 – 150 ; 151 – 170, trên 170 (đơn vị : nghìn ngƣời), thể hiện bằng

phƣơng pháp nền đồ giải , tính theo thang tu ̣t đới . (Số liệu đượ c thể hiê ̣n trong phụ lục 16).

o Tỷ lệ số dân từ 15 tuổi trở lên phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật (Chƣa đào tạo nghề, Trung cấp, Cao đẳng và đại học, Trên đại học ), đƣợc thể hiện bằng biểu đồ hình trịn với màu xanh là tỷ lệ % chƣa đào tạo nghề, màu vàng cam là tỷ lệ % trung cấp, màu vàng nhạt là tỷ lệ % cao đẳng và đại học, màu hồng là tỷ lệ % trên đại học, tính theo thang tuyệt đối. (số liệu được thể hiê ̣n trong phụ lục 16).

 Ngồi bản đồ chính cịn xây dựng biểu đồ:

o Tổng số dân trên 15 tuổi phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật tồn thành phố, thể hiện bằng biểu đồ hình trịn , tính theo thang tu ̣t đới (số liệu đượ c thể hiê ̣n trong phụ lục 16).

 Kết quả là đã thành lập đƣợc bản đồ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ

chun mơn kỹ thuật (xem bản đồ ở phụ lục 7).

 Qua bản đồ rút ra mô ̣t số nhâ ̣n xét:

o Là thủ đô của cả nƣớc, nên Hà Nội là nơi tập trung hầu hết các cơ quan đầu não, do vậy, số dân có trình độ học vấn tập trung tại đây cao, trình độ cao đẳng và đại học tại các quận nội thành chiếm đa số.

o Dân số Hà Nội phân theo trình độ chun mơn chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao, chiếm 31.13% trong tổng số dân trên 15 tuổi, trong đó trung cấp chiếm 1.65%, cao đẳng và đại học chiếm 16,52 %, trên đại học chiếm 12.68%. Các quận nội thành có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ cao, cao nhất là quận Cầy Giấy (49.74% cao đẳng và đại học, 8.35% trên đại học) ; tiếp đến là quận Đống Đa (42.79% cao đẳng và đại học, 5.97% trên đại học). Huyện Mỹ Đức có tỷ lệ chƣa đào tạo nghề cao 90.15%, tỷ lệ trung cấp, cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ thấp (3.67% và 6.17%).

3.6.6. Xây dựng bản đồ dự báo dân số thành phố

Bản đồ dự báo dân số và 29 quận huyện thể hiện dân số các quận huyện và toàn thành phố năm 2009 và dự báo dân số các năm 2012, 2017 và 2022.

 Các thông tin đƣợc thể hiện trên bản đồ đã đƣợc thiết kế ở mục 3.4:

o Tổng số dân năm 2009 tại các quận huyện, đƣợc phân thành 5 bậc : dƣới 150 000, 150 000 – 200 000, 200 000 – 250 000 ; 250 000 – 300 000, trên 300 000 (đơn vị : ngƣời), thể hiện bằng phƣơng pháp nền đồ giải , tính theo thang tuyê ̣t đối. (Số liệu được thể hiê ̣n trong phụ lục 9).

o Dự báo dân số các quận huyện đƣợc thể hiện bằng biểu đồ hình cột, cột màu hồng là dân số dự báo năm 2012, cột màu xanh dự báo năm 2017 và cột màu hồng dự báo cho năm 2022, tính theo thang tuyệt đối. (số liệu được thể hiê ̣n trong phụ lục 17 ).

 Ngồi bản đồ chính cịn xây dựng biểu đồ:

o Dự đốn tổng số dân tồn thành phố Hà Nội qua các năm 2012, 2017 và 2022, thể hiện bằng biểu đồ hình cột màu hồng , xanh, vàng tƣơng ứng với các năm , tính theo thang tuyê ̣t đối (số liệu được thể hiê ̣n trong phụ lục 17 ).

 Kết quả là đã thành lập đƣợc bản đồ dự báo dân số thành phố và 29 quận

huyện (xem bản đồ ở phụ lục 8 ).

 Qua bản đồ rút ra mô ̣t số nhâ ̣n xét:

o Dân số Hà Nội dự báo tăng đều qua các năm, năm 2012 là 6 672 458 ngƣời, năm 2017 là 7 045 019 ngƣời và năm 2022 là 7 390 600 ngƣời, trong vòng 10 năm từ 2012-2022 dân số Hà Nội sẽ tăng 718 142 ngƣời (tăng 11.37% so với dân số năm 2009).

o Dự báo dân số có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của công tác kế hoạch hố. Đối với các nƣớc có dân số gia tăng nhanh nhƣ Việt Nam và nhƣ thủ đơ Hà Nội những năm gần đây thì việc dự báo dân số là rất cần thiết. Dự báo dân số sẽ cho biết sự thay đổi về quy mô dân số - lao động, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, số trẻ em ở độ tuổi đến trƣờng... Từ đó, cho phép các nhà lập kế hoạch ƣớc lƣợng đƣợc số lƣợng nhà ở cần thiết, tốc độ gia tăng dân số thành thị, số ngƣời và phƣơng tiện cần thiết cho nhu cầu giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác nhằm nâng cao mức sống của nhân dân.

Tóm lại:

Về cơ bản, Hà Nội đã kiểm sốt thành cơng tốc độ gia tăng quy mơ dân số, mơ hình gia đình có 1 hoặc 2 con đang dần đƣợc chấp nhận và tự nguyện, nó đang trở thành một chuẩn mực xã hội thông qua hƣơng ƣớc, quy ƣớc và các thoả ƣớc lao động tập thể.

Tuy nhiên cùng với những thành cơng đó Thành phố Hà Nội cũng đối mặt với những khó khăn thách thức, sau khi mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội trở thành địa phƣơng có diện tích tự nhiên và dân số lớn nhất cả nƣớc.

Mỗi năm quy mô dân số Hà Nội tăng thêm tƣơng đƣơng với dân số một huyện lớn (khoảng 200.000 ngƣời).

Bên cạnh đó Hà Nội cũng đang phải đối mặt với vấn đề già hoá dân số ở khu vực nội đơ, thành phố có 15 dân tộc sinh sống với phong tục tập quán nếp sống khác nhau; tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi bị suy dinh dƣỡng cao tập trung ở vùng xa, vùng nghèo và địa phƣơng khó khăn.

Theo số liệu của Ban chỉ đạo công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình thành phố Hà Nội, tỷ số giới tính khi sinh (GTKS) của Hà Nội từ giai đoạn 2005-2007 bƣớc vào mức báo động khi độ chênh lệch tiếp tục tăng lên, đạt mức 110/100. Trong 2 năm 2009 và 2010, tỷ số GTKS ở mức 117/100 đã lọt vào tốp các tỉnh, thành phố có tỷ số chênh lệch cao nhất cả nƣớc. Chỉ tính riêng trong vòng 6 tháng đầu năm 2011 tỷ số này lại tiếp tục tăng 118/100.

Với tốc độ tăng dân số này sẽ trở vấn đề nghiêm trọng trong tƣơng lai, ảnh hƣởng đáng kể đến cơ cấu giới tính và kéo theo nhiều hệ luỵ về văn hố – xã hội của Thủ đô.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học và xây dựng Xêri bản đồ điện tử về dân số thành phố Hà Nội học viên đã rút ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:

- Xêri bản đồ điện tử về dân số thành phố Hà Nội là cơ sở khoa học để các nhà quản lý nắm đƣợc tình hình dân số của địa phƣơng mình để từ đó quản lý, lãnh đạo đƣợc tốt hơn, khoa học hơn.

- Xêri bản đồ điện tử về dân số là hệ thống các bản đồ có liên quan hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau , cung cấp một lƣợng thông tin cơ bản về dân số đã, đang và sẽ diễn ra trên lãnh thổ đƣợc thành lập, là tài liệu q giá và quan trọng, vì nó cung cấp một cơ sở khoa học tin cậy và những thông tin, những dữ liệu một cách trực quan và tổng hợp trong việc xây dựng các quy hoạch tổng thể, các đề án phát triển kinh tế - xã hội của lãnh thổ.

- Xêri bản đồ điện tử là một tập hợp có hệ thống, kết nối mạch lạc và lôgic của các bản đồ, giới thiệu một hay nhiều yếu tố địa lý đƣợc quy định bởi mục đích và đặc điểm sử dụng, và thể hiện ở dạng số trong máy tính. Là sản phẩm mới địi hỏi cao về tổ chức thực hiện và phối hợp giữa các nhà khoa học và các chuyên gia tin học cũng nhƣ các ngành liên quan. Đây là một hƣớng đi, một công nghệ cần thiết để phát triển công tác thành lập bản đồ khi công nghệ GIS đã khá phát triển ở Việt Nam. Xêri bản đồ điện tử với các ƣu điểm về quản l ý dữ liệu, thể hiện, khai thác dữ liệu và có khả năng cập nhật thƣờng xuyên sẽ có ý nghĩa thực tiễn lớn.

- Xêri bản đồ điện tử có đầy đủ các đặc điểm và tính chất cơ bản của xêri bản đồ truyền thống. Ngồi ra, nó cịn có nhiều ƣu điểm hơn nhƣ: Khả năng giao diện, chứa nhiều thơng tin hơn, tính chuẩn hóa cao, tính linh hoạt rất cao (cho phép biến đổi tỷ lệ, lƣới chiếu, chồng xếp, tách lớp, tạo ra bản đồ mới, cập nhật chỉnh sửa, thay đổi thiết kế, trình bày dễ dàng, nhanh chóng), đem lại hiệu quả cao trong thành lập bản đồ.

- Nguyên tắc thành lập Xêri bản đồ điện tử tƣơng tự nhƣ đối với Xêri bản đồ truyền thống, tức cũng phải xác định mục đích rõ ràng, các đối tƣợng phải đƣợc phân loại một cách khoa học, thống nhất, đảm bảo tính chính xác địa lý. Các phƣơng pháp thể hiện nội dung, xử lý dữ liệu tƣơng tự nhƣ đối với bản đồ truyền thống, nhƣng đƣợc thực hiện thông qua các phần mềm chuyên ngành.

- Quy trình thành lập Xêri bản đồ điện tử gồm 3 công đoạn lớn: 1- Chuẩn bị: xác định mục tiêu, thu thập tài liệu, thiết kế tổng thể; 2 - Thực hiện : Xây dựng bản đồ nền, xây dựng các trang bản đồ dạng số trong phần mềm chuyên ngành; 3 – Lƣu trữ và in.

2. Kiến nghị

Cần quan tâm hơn nữa đến việc ứng dụng công nghệ GIS để quản lý xã hội, dân cƣ một cách sâu rộng. Xây dựng các phần mềm xêri bản đồ điện tử tích hợp với các công nghệ GIS ứng dụng trên các máy tính cá nhân hoặc các hệ thống mạng. Tiếp tục khảo sát và nghiên cứu sâu hơn nhằm phát triển các hệ thống xêri bản đồ điện tử chạy trên nền WEB phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Atlas Quốc gia Việt Nam (1996), Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng Hà Nội, NXB Bản đồ.

2. Atlas thông tin địa lý thành phố Hà Nội (2002), Trung tâm Viễn thám và Geomatic VTGEO với Trung tâm nghiên cứu Khoa học Quốc gia và Viện

nghiên cứu phát triển Bordeaux UMR CNRS – IRD. 3. Atlas Thăng Long Hà Nội, 2010.

4. Các atlas, bản đồ điện tử trên internet.

5. Đinh Thị Bảo Hoa (2000), “Bản đồ đại cƣơng”, ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng xêri bản đồ điện tử về dân số thành phố hà nội (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)