KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: hóa phân tích (Trang 42)

3.1. Nghiên cứu khảo sát tối ƣu điều kiện xác định amlodipin bessilat và perindopril tert-butylamin bằng phƣơng pháp điện di mao quản CE-C4D perindopril tert-butylamin bằng phƣơng pháp điện di mao quản CE-C4D

Việc khảo sát một số điều kiện xác định amlodipin besilat và perindopril tert butylamin đƣợc thực hiện trên thiết bị điện di CE- C4D với nồng độ hỗn hợp chất chuẩn tƣơng ứng là 40,00 ppm và 20,00 ppm

Thí nghiệm đƣợc tiến hành với cột mao quản với tổng chiều dài Ltot = 55 cm, chiều dài hiệu dụng Leff = 40 cm, đƣờng kính trong 50 µm. Mẫu đƣợc bơm vào mao quản bằng phƣơng pháp thủy động lực học theo kiểu xiphông bằng cách nâng một đầu mao quản trong dung dịch mẫu lên độ cao 20 cm so với đầu mao quản còn lại và độ cao này đƣợc giữ nguyên trong tất cả các thí nghiệm. Điện thế tách sử dụng là -15 kV.

3.1.1. Khảo sát ảnh hƣởng của hệ đệm

Trong phƣơng pháp CE-C4D, dung dịch đệm điện di có vai trị rất quan trọng trong việc xác định tính chất và đặc trƣng của các quá trình xảy ra trong mao quản, giúp duy trì, ổn định dịng điện trong mao quản và ản h hƣởng đến tốc độ điện di của chất phân tích. Trong dung dịch đệm điện di, ba yếu tố gồm: pH, thành phần và nồng độ của dung dịch đệm điện di ảnh hƣởng nhiều nhất tới khả năng tách các chất trong quá trình phân tích. Do đó, việc khảo sát và xác định điều kiện tối ƣu là một công việc rất cần thiết. Ngồi các điều kiện đó ra cịn cần phải khảo sát các yếu tố khác ảnh hƣởng đến khả năng phân tách và cƣờng độ tín hiệu nhƣ thời gian bơm mẫu, chiều cao bơm mẫu.

3.1.1.1. Khảo sát pH của dung dịch đệm điện di

Trong phƣơng pháp điện di mao quản, giá trị pH thay đổi sẽ làm thay đổi điện tích, tốc độ của các chất cũng nhƣ tốc độ di chuyển của dịng EOF cũng thay đổi , từ đó làm thay đổi thời gian di chuyển của các chất phân tích trong mao quản. Với mao quản silica, vùng giá trị pH điện di thƣờng dùng và có thể thay đổi trong khoảng từ 2 – 10 tùy thuộc vào mỗi loại chất phân tích . Ngồi ra, cịn cần quan tâm đến giá trị pK của

các chất phân tích vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến mức độ phân ly của các nhóm chức trong phân tử chất đó ở các giá trị pH khác nhau. Vì thế đối với mỗi loại chất phân tích trong q trình điện di có một giá trị pH nhất định của pha động là thích hợp và cho kết quả tốt nhất. Chất phân tích Am có giá trị pKa = 8,60; Per có giá trị pKa = 3,00; 5,70 nên việc khảo sát đƣợc thực hiện trong khoảng pH từ 4 đến 9.

Các điều kiện dùng để thực hiện khảo sát nhƣ mục 3.1, thời gian bơm mẫu là 30s với các giá trị pH khảo sát là 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị pH đƣợc điều chỉnh bằng máy đo pH trên cơ sở giữ nguyên nồng độ hợp phần bazơ (Tristidin - Tris) là 10mM và thêm dần hợp phần axit (axit Axetic - Ace) vào cho đến khi đạt giá trị pH mong muốn.

Các kết quả khảo sát ảnh hƣởng của pH đến diện tích pic Spic và thời gian di chuyển (t) của hỗn hợp amlodipin besilat, perindorpil tert-butylamin đƣợc nêu trong bảng 3.1. Để thể hiện rõ hơn các pic Am và Per, tách điện di đồ phân tích đồng thời 2 chất thành 2 điện di đồ phân tích từng chất nhƣ Hình 3.1a và Hình 3.1b

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH đến diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển (tdc) của Am, Per

pH Am ( nồng độ 40ppm) Per (nồng độ 20ppm) Spic (mV.s) t (s) Spic (mV.s) t (s) 9 - - 51,77 152 8 22,40 123 50,99 192 7 24,28 131 58,60 221 6 26,68 140 32,56 233 5 33,81 145 26,64 238 4 46,43 196 - -

200 150

100 50

Thoi gian di chuyen (s) Am pH=9 Am Am Am Am pH=8 pH=7 pH=6 pH=5 pH=4 20mV

Hình 3.1a. Điện di đồ khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến sự phân tách của Am

300 250 200 150 100 t (s) Per pH=9 Per Per Per Per pH=8 pH=7 pH=6 pH=5 pH=4 20mV

Hình 3.1b. Điện di đồ khảo sát sự ảnh hưởng của pH đến sự phân tách của Per

Khi quá trình điện di thực hiện ở pH lớn hơn pKa sẽ làm cho chất phân tích mang điện tích âm và ngƣợc lại nếu quá trình điện di thực hiện ở pH thấp hơn giá trị pKa sẽ làm cho chúng mang điện tích dƣơng. Do đó trong khoảng khảo sát pH từ 4 đến 8 khi phân cực theo chiều dƣơng thì Am sẽ mang điện tích dƣơng và di chuyển ra trƣớc

dịng EOF, cịn Per mang điện tích âm nên ra sau dịng EOF vì bị dịng EOF kéo đi. Cả 2 pic của Am và Per đều quay xuống so với đƣờng nền do độ dẫn của chất phân tích nhỏ hơn độ dẫn nền.

Từ kết quả khảo sát trong khoảng pH từ 4 - 9 cho thấy, khi pH tăng thì tổng thời gian phân tích giảm, nhƣng đồng thời diện tích pic của Am giảm và Per lại tăng. Điều này đƣợc giải thích là khi pH của dung dịch đệm càng tăng thì thành mao quản càng âm điện, dòng EOF tăng dẫn đến tốc độ di chuyển của chất tăng và làm cho thời gian phân tích giảm, ngồi ra khi pH giảm thì ngƣợc lại. Trong khi đó khi pH tăng thì độ dƣơng điện của các chất giảm do đó diện tích của Am giảm và Per tăng. Tuy nhiên khi so sánh kết quả khảo sát thu đƣợc với các giá trị pH trên thì thấy rằng tại pH = 9,0 không cho pic Am, tại pH = 4 không cho pic Per. Với giá trị pH = 8 cho kết quả pic tƣơng đối tốt, tín hiệu đƣờng nền ổn định , thời gian phân tích hợp lý , diện tích pic lớn. Do mục tiêu luận văn là nghiên cứu phân tích hàm lƣợng tổng mà khơng quan tâm đến từng dạng đồng phân, vì thế tại pH = 8 đƣợc coi là tối ƣu và đƣợc chọn dùng cho các khảo sát tiếp theo.

3.1.1.2. Khảo sát thành phần của hệ đệm điện di

Trong phƣơng pháp điện di, thành phần dung dịch đệm cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến kết quả phân tích điện di. Khảo sát ảnh hƣởng của thành phần dung dịch đệm đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng hợp phần bazơ là Tris, Arg và hợp phần axit là ascorbic (Asc) hoặc acetic (Ace). Trong đó, hợp phần bazơ đƣợc giữ nguyên nồng độ 10 mM và dùng hợp phần axit để điều chỉnh đến pH = 8

Thực hiện q trình khảo sát phân tích điện di với các điều kiện nhƣ mục 3.1. Thế điện di -15 kV, chiều cao bơm mẫu 20 cm, thời gian bơm mẫu 30 s. Điều kiện bơm mẫu:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát sự phụ thuộc diện tích pic của Am và Per vào thành phần hệ đệm điện di Thành phần hệ đệm điện di Am ( nồng độ 40,00 ppm) Per (nồng độ 20,00 ppm) Spic (mV.s) tdc (s) Spic (mV.s) tdc (s) Tris/asc 16,73 114 32,99 164 Tris/ace 23,04 123 50,99 192 Arg/ace 20,69 131 61,15 221 200 150 100 50 t (s) Am Am Am Tris/ace Arg/ace Tris/asc 20mV

200 150 100 50 t (s) Per Per Per Tris/ace Arg/ace Tris/asc 20mV

Hình 3.2. Điện di đồ khảo sát sự ảnh hưởng của thành phần hệ đệm đến sự phân tách của Am, Per.

Từ các kết quả khảo thu đƣợc cho thấy, hệ đệm Tris/ace cho đƣờng ổn định hơn 2 hệ đệm Tris/asc và Arg/ace. Trong đó hệ đệm Tris/ace cho diện tích pic của chất phân tích lớn hơn hệ đệm Tris/asc và thời gian điện di nhanh hơn hệ đệm Arg/ace. Do đó hệ đệm Tris/ace đƣợc lựa chọn cho các khảo sát tiếp theo.

3.1.1.3. Khảo sát nồng độ dung dịch đệm điện di

Sau khi tối ƣu đƣợc pH và thành phần hệ đệm, nồng độ hệ đệm điện di cũng cần phải khảo sát. Trong phƣơng pháp điện di mao quản, nồng độ đệm phải đủ lớn để tạo nên môi trƣờng điện ly cho các ion di chuyển và không tạo ra các vùng dẫn điện khác nhau trong mao quản làm ảnh hƣởng đến quá trình di chuyển. Trong nghiên cứu này việc khảo sát nồng độ đệm đƣợc tiến hành với hệ đệm Tris/ace tại 3 mức nồng độ: 7 mM, 10 mM, 15 mM. Các điều kiện khác bao gồm:

- Hỗn hợp mẫu chuẩn tƣơng ứng với nồng độ của Am 40,00 ppm và Per 20,00 ppm

- Thế điện di -15 kV, thời gian bơm mẫu 30 s, chiều cao bơm mẫu 20 cm - Hệ đệm Tris/ace với pH = 8

Các kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ dung dịch đệm điện di đƣợc thể hiện trong Bảng 3.3 và Hình 3.3.

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát sự phụ thuộc của diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển (tdc) của Am và Per vào nồng độ dung dịch đệm điện di

Nồng độ hệ đệm điện di (mM) Am ( nồng độ 40,00 ppm) Per (nồng độ 20,00 ppm) Spic (mV.s) tdc (s) Spic (mV.s) tdc (s) 7 25,80 113 67,77 182 10 23,04 123 50,99 192 15 17,50 128 61,15 206 200 150 100 50 t (s) Am Am Am Per Per Per 7mM 10mM 15mM 20mV

Hình 3.3. Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đệm điện di đến quá trình phân tách các chất Am và Per.

Từ kết quả khảo sát nồng độ đệm qua Hình 3.3 và Bảng 3.3 cho thấy: càng tăng nồng độ dung dịch đệm điện di thì thời gian di chuyển của cả 2 chất phân tích Am và Per đều tăng nhƣng diện tích pic lại giảm. Điều này có nghĩa là trong ống mao quản ,

khi nồng độ đệm tăng, tức là nồng độ của các ion tăng , thƣờng làm thay đổi độ lớn của lớp điện kép, ảnh hƣởng đến sự tƣơng tác tĩnh điện Culong của chất tan với thành mao quản. Lớp điện kép này thƣờng làm cho thời gian di chuyển của chất tan tăng .Khi nồng độ đệm tăng cũng làm tăng độ dẫn điện của dung dịch điện ly nền, làm giảm tín hiệu của các chất phân tích, tƣơng ứng với kết quả ở nồng độ đệm 15 mM.

Có thể thấy tại nồng độ 7 mM cho tín hiệu diện tích pic lớn nhất, tuy nhiên đƣờng nền khơng tốt, trong khi đó ở nồng độ 10 mM cho hình dáng pic tốt nhất. Do đó nồng độ Tris 10 mM đƣợc chọn làm nồng độ tối ƣu.

3.1.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian bơm mẫu và chiều cao bơm mẫu

Trong quá trình nạp mẫu vào mao quản, lƣợng mẫu hay vùng mẫu nạp phải đủ lớn để đảm bảo đạt đƣợc độ nhạy tốt nhƣng nếu vùng mẫu nạp vào quá lớn thì sự phân tán (mở rộng vùng mẫu) sẽ xuất hiện mạnh do hiện tƣợng khuếch tán làm giảm hiệu suất tách. Do đó, thời gian bơm mẫu hợp lý cũng cần đƣợc khảo sát để đảm bảo thu đƣợc tín hiệu lớn nhất mà pic khơng bị giãn rộng. Việc khảo sát thời gian bơm mẫu đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp thủy động lực học kiểu xiphông với chiều cao bơm mẫu từ 15 cm, 20 cm, 25 cm, 28 cm và cá giá trị thời gian bơm mẫu khác nhau là 10 s, 20 s, 30 s và 50 s. Các điều kiện khảo sát khác nhƣ sau:

- Hỗn hợp mẫu chuẩn tƣơng ứng với nồng độ của Am 40,00 ppm và Per 20,00 ppm

- Thế đặt vào 2 đầu mao quản -15 kV, thời gian bơm mẫu 30 s, chiều cao bơm mẫu 20 cm.

- Dung dịch đệm điện di là Tris/ace (10 mM) với pH= 8

Các kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian bơm mẫu thể hiện trong Bảng 3.4,

Bảng 3.4. Kết quả sự phụ thuộc diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển (tdc) của Am và Per vào thời gian bơm mẫu

Thời gian di chuyển (s) Am (nồng độ 40,00 ppm) Per (nồng độ 20,00 ppm) Spic (mV.s) tdc (s) Spic (mV.s) tdc (s) 20 16,66 118 42,26 181 30 23,26 120 58,31 183 40 30,96 123 78,76 186 200 150 100 t (s) Am Am Am Per Per Per 10mV t=20s t=30s t=40s

Hình 3.4. Điện di đồ khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian bơm mẫu. Bảng 3.5. Kết quả sự phụ thuộc diện tích pic (Spic) và thời gian di chuyển (tdc) của Am

và Per vào chiều cao bơm mẫu.

Chiều cao bơm mẫu (cm) Am ( nồng độ 40,00 ppm) Per (nồng độ 20,00 ppm) Spic (mV.s) tdc (s) Spic (mV.s) tdc (s) 15 12,13 119 48,85 175 20 22,42 121 51,01 166

25 26,18 123 61,15 166 28 27,81 126 76,08 164 200 180 160 140 120 100 80 60 t (s) Am Am Am Am Per Per Per Per 20mV h=15cm h=20cm h=25cm h=28cm

Hình 3.5. Điện di đồ khảo sát sự ảnh hưởng của chiều cao bơm mẫu.

Từ các kết quả khảo sát ở trên cho thấy khi tăng thời gian bơm mẫu và chiều cao bơm mẫu thì thời gian di chuyển của các chất thay đổi rất ít nhƣng diện tích các pic chất phân tích tăng tƣơng ứng với thời gian và chiều cao bơm mẫu. Điều này hoàn toàn phù hợp vì khi tăng thời gian và chiều cao bơm mẫu sẽ làm tăng lƣợng mẫu đƣợc bơm vào mao quản , tạo tín hiệu diện tích lớn hơn . Tuy nhiên trong q trình phân tích mẫu thực cịn có các cation gây ảnh hƣởng đến diện tích pic, nếu thời gian và chiều cao bơm mẫu tăng sẽ tạo các tín hiệu lớn của các cation ảnh hƣởng. Do đó, thời gian bơm mẫu 30 s và chiều cao bơm mẫu là 25 cm đƣợc lựa chọn làm điều kiện tối ƣu trong nghiên cứu này.

Từ các kết quả khảo sát thu đƣợc, các điều kiện thích hợp nhằm xác amlodipin besilat và perindopril tert-butylamin bằng phƣơng pháp CE-C4D đƣợc tóm tắt trong

Bảng 3.6. Điều kiện tối ưu cho phân tích hỗn hợp Am và Per bằng phương pháp CE – C4D

Các yếu tố Điều kiện

Detector CE-C4D

Mao quản Mao quản silica, tổng chiều dài 55 cm, chiều dài hiệu dụng 40cm, đƣờng kính trong 50 µm

Phƣơng pháp bơm mẫu Thủy động lực học kiểu xiphông: 10 cm

Thời gian bơm mẫu 30 s

Dung dịch đệm điện di Tris/Ace (10mM) pH = 8

Chiều cao bơm mẫu 25 cm

3.2. Xây dựng đƣờng chuẩn cho các chất phân tích và đánh giá phƣơng pháp phân tích phân tích

3.2.1. Xây dựng đƣờng chuẩn

Các dung dịch dùng để dựng đƣờng chuẩn đƣợc pha loãng từ các dung dịch chuẩn gốc. Các dung dịch này có nồng độ biến thiên với nồng độ của Am từ 17,00- 80,00 ppm, Per từ 5,00-150,00 ppm. Mỗi dung dịch đƣợc bơm trên hệ điện di 3 lần, diện tích pic trung bình thu đƣợc sẽ là số liệu để dựng đƣờng chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ. Các điều kiện đo trên cơ sở điều kiện tối ƣu nêu ở

Bảng 3.7. Sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ Am và Per STT Am Per Nồng độ (ppm) Diện tích pic (mV.s) Nồng độ (ppm) Diện tích pic (mV.s) 1 17,00 9,62 5,00 17,53 2 20,00 12,15 10,00 34,92 3 30,00 19,75 20,00 70,50 4 40,00 26,60 40,00 140,46 5 50,00 33,16 60,00 208,42 6 60,00 40,04 80,00 281,75 7 80,00 54,88 100,00 361,53

Từ kết quả thu đƣợc ở Bảng 3.7, sử dụng phần mềm Origin 6 để dựng đƣờng chuẩn và xử lý thống kê số liệu. Kết quả thu đƣợc nhƣ trên Hình 3.6, Hình 3.7 và Bảng 3.8.

Hình 3.7. Đường chuẩn của Per theo diện tích

Các kết quả khảo sát và tính tốn đƣợc trình bày trong Bảng 3.8

Bảng 3.8: Phương trình đường chuẩn của Am và Per

Tên chất Phƣơng trình đƣờng chuẩn Hệ số tƣơng quan R Per y = (3,582 ± 0,101)x – (1,925 ± 5,692) 0,9997 Am y = (0,709 ± 0,018)x – (2,055 ± 0,884) 0,9997

Với kết thu đƣợc ở trên cho thấy hệ số tƣơng quan biểu diễn sự phụ thuộc của diện tích pic vào nồng độ chất phân tích là khá tốt (R ≥ 0,9990), đồng thời các giá trị P < 0,05 với cả 2 chất phân tích chứng tỏ x và y có quan hệ tuyến tính. Theo tính tốn thống kê, các giá trị Pvalue ( phụ lục ) của Am và Per lần lƣợt là 0,179; 0,424 đều lớn hơn 0.05 nên phƣơng pháp khơng có sai số hệ thống.

3.2.2. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lƣợng (LOQ) của phƣơng pháp

Để có kết luận chính xác về khoảng tuyến tính, chúng tơi tiến hành xác định các giá trị LOD và LOQ của phƣơng pháp.

Giới hạn phát hiện của phƣơng pháp (LOD) và giới hạ n định lƣợng (LOQ) của phƣơng pháp đƣợc xác định trên nền mẫu thuốc paracetamol có nền mẫu gần giống với mẫu thật nhƣng khơng chứa chất phân tích. Các kết quả thu đƣợc thể hiện trong Bảng 3.9.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: hóa phân tích (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)