Bảng ma trận tương quan giữa các yếu tố gây trượt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS đánh giá nguy cơ trượt lở đất dọc quốc lộ 6 ở tỉnh hòa bình (Trang 82 - 84)

Việc đánh giá mức độ nhạy cảm của các nhân tố trên thang điểm biểu thị sự ưu tiên của chúng một cách thích đáng đối với q trình trượt lở đất. Trong đó, độ dốc sườn là nhân tố quan trọng bậc nhất ảnh hưởng đến trượt lở đất, do đó được cho 9 điểm, Yếu tố thạch học là yếu tố có vai trị tiếp theo trong phát sinh trượt lở đất, thành phần thạch học thể hiện ở độ cứng, độ bền chắc của đất đá cung cấp

Yếu tố (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Độ dốc (1) 1 3 5 5 7 7 8 9 9 Thạch học (2) 1/3 1 3 3 5 5 7 8 8 KC_giao thông (3) 1/5 1/3 1 1 3 3 5 7 7 Lượng mưa (4) 1/5 1/3 1 1 3 3 5 7 7 Sử dụng đất (5) 1/7 1/5 1/3 1/3 1 1 3 5 5 Các loại đất (6) 1/7 1/5 1/3 1/3 1 1 3 5 5 Hướng dốc (7) 1/8 1/7 1/5 1/5 1/3 1/3 1 3 3 KC_đứt gãy (8) 1/9 1/8 1/7 1/7 1/5 1/5 1/3 1 1 KC_Sông suối (9) 1/9 1/8 1/7 1/7 1/5 1/5 1/3 1 1 Tổng 2.37 5.46 11.1 11.1 20.7 20.7 32.5 46 46

nguồn vật liệu cho quá trình trượt lở được cho 8 điểm. Yếu tố khoảng cách đến đường giao thông được cho 7 điểm bởi lẽ khu vực nghiên cứu dọc quốc lộ 6 nên sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi phương tiện đi lại gây rung động và 2 bên taluy của đường giao thơng có độ dốc cao. Yếu tố lượng mưa, cụ thể ở khu vực này là xem xét vai trị của lượng mưa trung bình năm trong phát sinh TLĐ và được cho 7 điểm. Các nhân tố còn lại, ứng với mức độ nhạy cảm đến khả năng gây ra tai biến trượt lở đất khác nhau được trình bày trên bảng 14

Trọng số của các nhân tố ảnh hưởng được xác định thông qua việc lập ma trận so sánh tương quan giữa các nhân tố và tính được trọng số tương ứng của từng nhân tố theo bảng 15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS đánh giá nguy cơ trượt lở đất dọc quốc lộ 6 ở tỉnh hòa bình (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)