Đánh giá ảnh hưởng của đứt gãy đến trượt lở đất KVNC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS đánh giá nguy cơ trượt lở đất dọc quốc lộ 6 ở tỉnh hòa bình (Trang 80 - 82)

TT khoảng cách đến đứt gãy Diện tích (km2) Số điểm trượt Mật độ (điểm/km2) CĐAH 1 0-500m 139.884 14 0.10008 5 2 500-1000m 161.299 12 0.0744 4 3 1000-1500m 88.8543 6 0.06753 3 4 >1500m 94.2599 3 0.03183 2

Kết quả thống kê, đánh giá và tính tốn ảnh hưởng của khoảng cách đến đứt gãy được thể hiện trong bảng 13 và hình 3.18.

Khu vực 0 - 500m theo thơng kế có 14 điểm trượt lở đất đây cũng là khu vưc có mật độ điểm trượt lở đất cao nhất và được đánh trọng số ở mức 5 mức ảnh hưởng mạnh nhất.

Tiếp theo đó là khoảng cách 500 - 1000m có 12 điểm trượt có mật độ điểm trượt cao thứ 2 được đánh trọng số mức 4 mức ảnh hưởng mạnh.

Khoảng cách >1500 trên khu vực này chỉ thông kê được 3 điểm trượt và được xếp ở mức ít ảnh hưởng

3.3 Thành lập bản đồ nhạy cảm trượt lở đất dọc quốc lộ 6 tỉnh Hịa Bình 3.3.1 Xác định và tính trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất KVNC 3.3.1 Xác định và tính trọng số các yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất KVNC

Trong luận văn đã thu thập và sử dụng 9 yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất bao gồm: độ dốc (1), thạch học (2), khoảng cách đến đường giao thông (3), lượng mưa (4), sử dụng đất (5), các loại đất (6), hướng dốc (7), khoảng cách đến đứt gẫy (8), khoảng cách đến sống suối (9).

Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng dựa theo bảng phân loại mức độ quan trọng của các chỉ tiêu của Thomas L.Saaty đưa ra để tiến hành xây dựng ma trận so sánh cặp và tính trọng số phù hợp. Vai trò của các yếu tố ảnh hưởng tới trượt lở đất dọc quốc lộ 6 ở khu vực tỉnh Hịa Bình được phản ánh như sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS đánh giá nguy cơ trượt lở đất dọc quốc lộ 6 ở tỉnh hòa bình (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)