TT đến sơng suối Khoảng cách
Diện tích (km2) Số điểm trượt Mật độ (điểm/km2) CĐAH 1 0-100 80.507 12 0.149055362 5 2 100-200 69.5328 9 0.129435317 4 3 200-300 57.9937 6 0.103459514 3 4 300-400 46.658 4 0.085730207 2 5 >400 229.6054 13 0.056618877 1
Kết quả thống kê, đánh giá và tính tốn ảnh hưởng của khoảng cách đến sơng suối được thể hiện trong bảng 12 và hình 3.17
- Khu vưc có khoảng cách 100m đến sơng suối có mật độ trươt lở cao nhất và được đánh trọng số 5 mức ảnh hưởng rất mạnh đến trượt lở đất khu vực nghiên cứu
- Tiếp theo là mức 100 – 200 được đánh trọng số 4 mức ảnh hưởng mạnh - khoảng cách 200 – 400 mật độ trượt lở đất thấp hơn và được đánh trọng số ở mức 3 mức ảnh hưởng.
- Khoảng cách >400 mật độ trượt lở đất giảm dần được đánh trọng số ở mức ít ảnh hưởng.
3.2.9 Thành lập bản đồ đánh giá ảnh hưởng của đứt gãy đến trượt lở đất KVNC
Các đứt gãy địa chất đã được coi là một yếu tố ảnh hưởng đến trượt lở đất. Ngoài ra, mức độ đứt gãy cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc xác định độ dốc sự bất ổn (Varnes 1984). Đứt gãy hoạt động thể hiện mức độ hoạt đông địa chấn của khu vực. Các rung động của hoạt động địa chấn làm giảm một cách cơ bản lực kết dính và góc ma sát trong của đất. Do đó khoảng cách tới đứt gãy đã được đưa vào phân tích trượt lở đất. [30]