Sự phân bố nhiễm bệnh sốt mị theo nhóm ngành nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp realtime PCR trong điều tra đánh giá tỉ lệ bệnh sốt mò tại bệnh viện bạch mai năm 2016 (Trang 58)

3.4.4. Phân bố nhiễm bệnh theo vùng miền, địa phƣơng

Bệnh nhân sốt mò cƣ trú ở nhiều vùng khác nhau, trong đó nơng thơn là nơi có nhiều bệnh nhân dƣơng tính với O. tsutsugamushi nhất, sau đó là ở các vùng là thị xã/thị trấn, thành phố. Tuy nhiên khả năng mắc bệnh của các bệnh nhân cƣ trú ở thành phố và thị trấn lại cao hơn so với ở nông thôn (khả năng mắc bệnh cao hơn 50%, trong khi ở nơng thơn chỉ có 44%). Các bệnh nhân sống trong thành phố có thể đã phơi nhiễm với sốt mò khi tới các vùng dịch tễ hoặc ngay tại nơi cƣ trú.

Bảng 11. Phân bố nhiễm bệnh sốt mò theo vùng miền, địa phƣơng

Vùng Số ngƣời xét nghiệm Số ngƣời nhiễm bệnh Tỉ lệ nhiễm (%)

Thành phố 43 25 32.1 Thị trấn 38 20 25.6 Nông thôn 75 33 42.3 Tổng số 156 78 100 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Học sinh, sinh viên

Nông dân Công nhân Nhân viên Nghỉ

hƣu, nội trợ Ngành nghề khác T ỉ l ệ % Số ngƣ ời

Hình 21. Sự phân bố bệnh sốt mị theo vùng

Sự phân bố của bệnh sốt mị đƣợc chúng tơi thống kê theo từng miền địa hình: miền núi, trung du, đồng bằng và miền biển. Kết quả phân bố phản ánh bệnh chủ yếu xuất hiện ở miền đồng bằng, số ít ở trung du và giảm hẳn ở miền núi. Riêng miền biển có số bệnh nhân xét nghiệm rất nhỏ nên chƣa phản ánh đƣợc sự ảnh hƣởng. Tuy nhiên sự phân bố này hợp lý với đặc tính sinh trƣởng của O. tsutsugamushi. Bởi đồng bằng là nơi có đơng dân cƣ, động vật có khả năng cao tiếp

xúc với con ngƣời hằng ngày nhƣ chó mèo, chuột… làm tăng cơ hội nhiễm bệnh cho ngƣời, và tăng sự lây lan giữa ngƣời sang ngƣời. Ở các miền khác thì tỉ lệ nhiễm giảm xuống do hạn chế về tiếp xúc nguồn bệnh và khơng phải là nơi thích hợp cho sự sinh trƣởng và phát triển của O. tsutsugamushi. Nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Vũ Hồng Chiến và Nguyễn Thị Kim Chính trong tổng số 73 bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân nhiễm sốt mò chủ yếu là vùng đồng bằng, thành thị ( bao gồm chủ yếu là Hà Nội: 16,3% và các tỉnh lân cận: Hƣng Yên 9,6% và Bắc Ninh 9,6%) [4]. 43 38 75 25 20 33 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thành phố Thị trấn Nông thôn T ỉ l ệ % Số ngƣ ời

Bảng 12. Tỉ lệ nhiễm bệnh sốt mò theo miền

Miền Số ngƣời xét nghiệm Số ngƣời nhiễm bệnh Tỉ lệ nhiễm (%)

Miền núi 30 11 14.1

Trung du 12 8 10.3

Đồng bằng 112 59 75.6

Miền biển 2 0 0

Tổng số 156 78 100

Hình 22. Sự phân bố bệnh sốt mị theo miền

3.4.5. Phân bố nhiễm bệnh theo thời gian

Khảo sát thời gian bùng phát bệnh sốt mò theo tháng, chúng tôi nhận thấy bệnh xuất hiện vào tất cả các thời điểm trong năm 2016. Thời gian bùng phát bệnh cao điểm nhất là khoảng từ tháng 4 – 6 (chiếm tới 60% tổng số ca sốt mò), đặc biệt là chỉ trong tháng 5 và tháng 6 đã có tới 40 ngƣời mắc bệnh sốt mò, chiếm hơn 50 % số ca mắc bệnh trong năm 2016 tại bệnh viện Bạch Mai. Hai khoảng thời

30 12 112 2 11 8 59 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 0 20 40 60 80 100 120

Miền núi Trung du Đồng bằng Miền biển

T ỉ l ệ % Số ngƣ ời

điểm lân cận với khoảng thời gian trên đều có số ca mắc bệnh giảm hẳn, chiếm tỉ lệ thấp, và thấp nhất trong năm là khoảng từ tháng 10 đến tháng 12. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự với nghiên cứu của Phạm Thanh Thủy [18], Bùi Đại và Berman [8]. Theo Phạm Thanh Thủy, bệnh nhân nhiễm sốt mò rải rác tất cả các tháng trong năm nhƣng gặp nhiều nhất là các tháng mùa nóng từ tháng 05 đến tháng 11. Tƣơng tự, theo Nguyễn Văn Sơn, bệnh nhi mắc sốt mò tất cả các tháng trong năm, nhiều nhất là vào các tháng mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11 [16]. Theo Lê Đăng Hà, Cao Văn Viên và CS, bệnh nhân mắc sốt mò chủ yếu là vào mùa hè [11]. Theo Vũ Hồng Chiến và Nguyễn Thị Kim Chính bệnh nhân nhiễm sốt mị rải rác tât cả các tháng trong năm, nhiều nhất là từ tháng 05 đến tháng 11 [4]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn có 85,9% bệnh nhân mắc sốt mò xảy ra vào tháng 05 đến tháng 11, gặp ít hơn ở các tháng 12 đến tháng 04 năm sau. Sự phân bố bệnh nhân sốt mị theo các tháng trong năm có liên quan chặt chẽ đến mùa phát triển của mò. Sự thay đổi về số lƣợng và mật độ của quần thể mò là một yếu tố ảnh hƣởng đến tần suất mắc sốt mò ở vùng bệnh lƣu hành.

Bảng 13. Bảng thống kê tỉ lệ nhiễm bệnh sốt mò theo tháng trong năm 2016

Tháng 1 – 3 4 – 6 7 – 9 10 – 12 Tổng số

Số ngƣời xét nghiệm 24 90 28 14 156

Số ngƣời nhiễm 14 47 10 7 78

Hình 23. Phân bố tỉ lệ nhiễm O. tsutsugamushi trong năm 2016 24 24 90 28 14 14 47 10 7 0 10 20 30 40 50 60 70 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tháng 1-3 Tháng 4-6 Tháng 7-9 Tháng 10-12 Tỉ lệ % Số ngƣờ i

CHƢƠNG IV. KẾT LUẬN

1. Đã xây dựng thành cơng quy trình xác định tình trạng nhiễm O. tsutsugamushi gây bệnh sốt mị bằng kĩ thuật Realtime PCR sử dụng gen Htr A mã hóa cho protein ngoại bào của vi khuẩn có trọng lƣợng 47 kDa. Nhiệt độ tối ƣu cho giai đoạn bắt cặp của chu trình Realtime PCR là 60oC. Nồng độ MgSO4 sử dụng trong phản ứng Realtime PCR là 5mM.Quy trình Realtime PCR có độ đặc hiệu là 100% và độ nhạy là 100 bản sao/ ml.

2. Xác định đƣợc tỉ lệ bệnh nhân nhiễm O. tsutsugamushi tại bệnh viện Bạch Mai năm 2016.

Nghiên cứu đã thu tuyển đƣợc 156 bệnh nhân nghi ngờ nhiễm sốt mò tại bệnh viện Bạch Mai năm 2016, trong đó 78 bệnh nhân dƣơng tính với vi khuẩn O. tsutsugamushi ( bao gồm 41 nam và 37 nữ) chiếm 50% tổng số bệnh nhân đƣợc thu tuyển.

Nông dân là đối tƣợng mắc sốt mò chiếm tỉ lệ cao nhất 42,3%. Bệnh nhiều nhất là từ tháng 04 đến tháng 06 trong năm.

CHƢƠNG V. KIẾN NGHỊ

1. Kiến nghị đối với các Bác sỹ lâm sàng, khi có bệnh nhân nghi ngờ nhiễm O.tsutsugamushi nên cho làm xét nghiệm sớm để rút ngắn thời gian chẩn đoán và điều trị và giảm thiểu nguy cơ tử vong.

2. Đối với ngƣời làm xét nghiệm trong q trình thao tác cần chính xác, đặc biệt là hút lớp PBMC để có kết quả xét nghiệm tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• TIẾNG VIỆT

1. Lê Văn An, Nguyễn Đình Khoa, Lê Văn Trịnh, Phan Trung Tiên, 2005: “Chuẩn đốn bệnh sốt mị (SCRUBS TYPHUS) do O. TSUTSUGAMUSHI ở Thừa

Thiên Huế”.Y học thực hành; 521: 68 – 73.

2. Chu Chƣơng Cảnh, 1963: “Một trƣờng hợp sốt phát ban do Rickettsia”. Y học thực hành; 96( tháng 6): 22 – 24.

3. Nguyễn Văn Châu, 1997: “Tài liệu phân loại Mò( Acariformes Trombicilidae) ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội 1997.

4. “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và điều trị bệnh sốt mò tại khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Bach Mai”: BSYK/ Vũ Hồng Chiến; Nguyễn Thị Kim Chính. – H; Trƣờng đại học Y Hà Nội, 2014. – 72 tr.

5. Nguyễn Trọng Chính, 2004. “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò tại bệnh viện 108”. Y học thực hành, số 3 ( 474): 61 – 64.

6. Phạm Xuân Đà, 2005: “Nghiên cứu dịch tễ học hồi cứu tổng quan về cơ chế lây truyền Orientia tsutsugamushi trong véc tơ truyền bệnh”. Y học thực hành; Số 1( 501): 31 – 34.

7. Bùi Đại, 1994: “ Bệnh sốt mò, bách khoa thƣ bệnh học”. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, Hà Nội: tập II, trang 88 – 93.

8. Bùi Đại, 2005: “Bệnh do Rickettsia ( Ricketsiosis), bệnh học Truyền nhiễm”. Nhà xuất bản Y học : Hà Nội. p. 312 – 317.

9. Bùi Đại, Nguyễn Hòe, 1965: “Bệnh sốt triền sông Nhật Bản”. Y học thực hành; 115: 15 – 17.

10. Lê Đăng Hà, Cao Văn Viên, Đỗ Văn Thành, Nguyễn Thị Hạnh, 2000: “Nghiên cứu bệnh cảnh lâm sàng, xét nghiệm và điều trị bệnh sốt mò do Rickettsia

tsutsugamushi” . Cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1999 –

2000( tập 1). Nhà xuất bản y học, Hà Nội: 234 – 242.

11. Lê Đăng Hà, Cao Văn Viên và CS, 2001: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, chẩn đốn và điều trị bệnh sốt mị do Rickettsia tsutsugamushi tại Viện Y học Lâm sàng các Bệnh nhiệt đới”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

12. Nguyễn Hoàn, Vũ Thị Vy, Đinh Kiều Diễm, Đỗ Thung, Hoàng Tuyết Minh, Đỗ Ngọc Bích, 1974: “Điều tra tình hình lƣu hành của Rickettsia Tsutsugamushi ở đảo N( Quảng Ninh)”. Vệ sinh phòng dịch; 1: 16.

13. Lê Thị Hội và CS: “Ứng dụng kĩ thuật Realtime PCR để xác định ba nhóm vi khuẩn Rickettsia gây bệnh sốt cấp tính ở ngƣời, 2015”.

14. Nguyễn Aí Phƣơng, Chu Lạc Đạo, Đào Xuân Dƣơng, Nông Vĩnh Lai, 1974: “Kết quả bƣớc đầu dùng Tetracyclin uống và DMP xoa để phòng bệnh sốt mò ở một đơn vị”. Vệ sinh phòng dịch; 1: 16.

15. Nguyễn Văn Sản, Nơng Vĩnh Lai và CS, 1973: “Thực nghiệm phịng bệnh sốt mò bằng Tetracyclin ở chuột nhắt trắng”. Nội san đại học Quân Y; 9: 44 – 47.

16. Nguyễn Văn Sơn, 2004: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và điều trị bệnh sốt mò do Rickettsia tsustugamushi ở trẻ em”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II chuyên ngành Nhi – Lây.

17. Đỗ Văn Thành, 1998: “Nghiên cứu bệnh cảnh lâm sàng, xét nghiệm và điều trị bệnh sốt mò do Rickettsia tsutsugamushi”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, chuyên ngành truyền nhiễm.

18. Phạm Thanh Thủy, 2007: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phƣơng pháp chẩn đốn và điều trị bệnh sốt mị”. Luận án tiến sĩ y học. Đại học y Hà Nội.

19. Phạm Thanh Thúy, Lê Đăng Hà, Cao Văn Tiến, Shuzo Kanagawa, Tadatoshi Kuratsuji, 2006. “ Đặc điểm dịch tế sốt mò các trƣờng hợp các trƣờng hợp điều trị tại viện YHLSCBND, 2001 – 2003”. Y học dự phòng, tập XVI số 1( 79); trang 59 – 64.

20. Phạm Hùng Vân ( 2009): “PCR và Realtime PCR các vấn đề cơ bản và các áp dụng thƣờng gặp”. Nhà xuất bản Y học.

• TIẾNG ANH:

21. Cracco C., Delafosse C., Baril L., Lefort Y., Morelot C., Derenne J.P., et al., 2000: “Multiple organ failure complicating probable scrub typhus”. Clin. Infect.

Dis. Jul;31(1):191-2.

22. Ewing E.P. Jr., Takeuchi A., Shirai A.., Osterman J.V., 1978: “Experimental infection of mouse peritoneal mesothelium with scrub typhus rickettsiae: an ultrastructural study”. Infect. Immun. Mar;19(3):1068-75.

23. Frances S.P., Watcharapichat P., Phulsuksombati D., 2001: “Vertical transmission of Orientia tsutsugamushi in two lines of naturally infected

Leptotrombidium deliense (Acari: Trombiculidae)”. J. Med. Entomol. Jan;38(1):1721.

24. Groves M.G., Kelly D.J., 1989: “Characterization of factors determining

Rickettsia tsutsugamushi pathogenicity for mice”. Infect. Immun. May;57(5):1476-

82.

25. Groves M.G., Osterman J.V., 1978: “Host defenses in experimental scrub typhus: genetics of natural resistance to infection”. Infect. Immun. Feb;19(2):583-8.

26. Groves M.G., Rosenstreich D.L., Taylor B.A., Osterman J.V., 1980: “Host defenses in experimental scrub typhus: mapping the gene that controls natural resistance in mice”. J Immunol. Sep;125(3):1395-9.

27. Hanson B., 1985: “Identification and partial characterization of Rickettsia tsutsugamushi major protein immunogens”. Infect. Immun.; 50(3): 603-609.

28. Jensenius M., Fournier P.E., Raoult D., 2004: “Rickettsioses and the international traveler”. Clin. Infect. Dis. Nov 15;39(10):1493-9.

29. Kadosaka T., Kimura E., 2003: “Electron microscopic observations of

Orientia tsutsugamushi in salivary gland cells of naturally Infected Leptotrombidium pallidum larvae during feeding”. Microbiol.Immunol.;47(10):727-

33.

30. Kawamura A.Jr., Tanaka H., 1988: “Rickettsiosis in Japan”. Jpn J. Exp. Med. Aug;58(4):169-84.

31. Kawamori F., Akiyama M., Sugieda M., Kanda T., Akahane S., Uchikawa K., et al., 1992: “Epidemiology of Tsutsugamushi disease in relation to the serotypes of Rickettsia tsutsugamushi isolated from patients, field mice, and unfed

chiggers on the eastern slope of Mount Fuji, Shizuoka Prefecture, Japan”. J. Clin. Microbiol. Nov;30(11):2842-6.

32. Kelly D.J., Richards A.L., Temenak J., Strickman D., Dasch G.A., 2002: “The past DNA present threat to military medicine DNA international public health”. Clin. Infect. Dis.;34 (suppl 4):s145-69.

33. Kobayashi Y., Kawamura S., Oyama T., 1985: “Immunological studies of experimental tsutsugamushi disease in congenitally athymic (nude) mice”. Am. J. Trop. Med. Hyg. May;34(3):568-77.

34. Kollars T.M. Jr., Kengluecha A., Khlaimanee N., Tanskul P., 2001: “Temporal changes in prevalence of scrub typhus rickettsia (Orientia

tsutsugamushi) infecting the eggs of Leptotrombidium imphalum (Acari:

Trombiculidae)”. J. Med. Entomol. Jan;38(1):108-10.

35. Lerdthusnee K., Khlaimanee N., Monkanna T., Sangjun N., Mungviriya S., Linthicum KJ, et al., 2002: “Efficiency of Leptotrombidium chiggers (Acari: Trombiculidae) at transmitting Orientia tsutsugamushi to laboratory mice”. J. Med.

Entomol. May;39(3):521-5.

36. Lerdthusnee K., Khuntirat B., Leepitakrat W., Tanskul P., Monkanna T., Khlaimanee N., et al., 2003: “Scrub typhus: vector competence of Leptotrombidium

chiangraiensis chiggers and transmission efficacy and isolation of Orientia tsutsugamushi”. Ann. N. Y. Acad. Sci. Jun;990:25-35.

37.Oaks S.C., Ridgway R.L., Shirai A.., Twartz J.C., 1983: “Scrub typhus”. Bulletin No. 21 from the Inst. Med. Res., Malaysia.

38. Pham X.D., Otsuka Y., Suzuki H., Takaoka H., 2001: “Detection of

Orientia tsutsugamushi (Rickettsiales: Rickettsiaceae) in unengorged chiggers

(Acari: Trombiculidae) from Oita Prefecture, Japan, by nested polymerase chain reaction”. J. Med. Entomol. March;38(2):308-311.

39. Rapmund G., 1984: “Rickettsial diseases of the Far East: new perspectives”. J. Infect. Dis. Mar;149(3):330-8.

40. Ree H.I., Cho M.K., Lee I.Y., Jeon S.H., 1995: “Comparative epidemiological studies on vector/reservoir animals of tsutsugamushi disease between high and low endemic areas in Korea”. Korean J Parasitol. Mar;33(1):27- 36.

41. Rikihisa Y., Ito S., 1983: “Effect of antibody on entry of Rickettsia tsutsugamushi into polymorphonuclear leukocytes cytoplasm”. Infect Immun; 39(2):

928-938.

42. Saunders J.P., Brown G.W., Shirai A., Huxsoll D.L., 1980: “The longevity of antibody to Rickettsia tsutsugamushi in patients with confirmed scrub

typhus”. Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg.;74(2):253-7.

43. Shirai A., Catanzaro P.J., Phillips S.M., Osterman J.V., 1976:“Host defenses in experimental scrub typhus: role of cellular immunity in heterologous protection”. Infect. Immun. Jul;14(1):39-46.

44. Shirai A., Catanzaro P.J., Eisenberg G.H. Jr., Osterman J.V., 1977: “Host defenses in experimental scrub typhus: effect of chloramphenicol”. Infect. Immun. Nov;18(2):324-9.

45. Takahashi M., Urakami H., Yoshida Y., Furuya Y., Misumi H., Hori E., et al., 1997: “Occurrence of high ratio of males after introduction of minocycline in a colony of Leptotrombidium fletcheri infected with Orientia tsutsugamushi”. Eur J Epidemiol. Jan;13(1):79-86.

46. Takahashi M., Misumi H., Urakami H., Nakajima S., Furui S., Yamamoto S., et al., 2004: “Seasonal occurrence of Leptotrombidium deliense (Acari: Trombiculidae) attached to sentinel rodents in an orchard near Bangkok, Thailand”.

J. Med. Entomol. Nov;36(6):869-74.

47.Tamura A., Ohashi N., Urakami H., Miyamura S., 1995: “Classification of

Rickettsia tsutsugamushi in a new genus, O. tsutsugamushi gen. nov., as O.

tsutsugamushicomb”. nov. Int J Syst Bacteriol. Jul;45(3):589-91. Review.

48. Thiebaut M.M., Bricaire F., Raoult D., 1997: “Scrub typhus after a trip to Vietnam”. N Engl J Med. May 29;336(22):1613-4.

49. Traub R., Wisseman C.L. Jr., Jones M.R., O'Keefe J.J., 1975: “The acquisition of Rickettsia tsutsugamushi by chiggers (trombiculid mites) during the feeding process”. Ann. N. Y. Acad. Sci.;266:91-114.

50. Van Peenen P.F.D., Ho C.M., Bourgeois A.L., 1977: “Indirect immunofluorescent antibodies in natural and acquired Rickettsia tsutsugamushi

infections of Philippin rodents”. Infect. Immun.; 15(3): 813-816.

51. Watt G., Parola P., 2003:“Scrub typhus DNA tropical rickettsioses”. Curr.

Opin. Infect. Dis. Oct;16(5):429-36. Review.

52.Wisseman C.L., 1991. Rickettsial infections. In StricklDNA GJ (ed.): “Hunters Tropical Medicine, 7th edition”. Saunders Company, Philadelphia,: 256-282.

53. Walker, D.H. and L.S. Blanton (2015), 188 – Ricketsia riketsii and Other Spotted

Fever Group Rickettsiae ( Rocky Moutain Spotted Fever and Other Spotted Fever), in Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases ( Eighth Edition), J.E.B.D.J Content Repository: Philadelphia. p. 2198–2205.e4.

54. http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi. 55. https://sg.idtdna.com.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phương pháp realtime PCR trong điều tra đánh giá tỉ lệ bệnh sốt mò tại bệnh viện bạch mai năm 2016 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)