Các loại dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 29 - 57)

STT Dữ liệu Định dạng Nguồn

I. Dữ liệu không gian

1

Bản đồ định hướng phát triển không gian thành phố Hạ Long đến năm 2030, tầm nhìn ngồi năm 2050 (2014).

Bản vẽ Ủy an Nhân dân

thành phố Hạ Long

2 Bản đồ sử dụng đất năm 2015 Số Sở ài nguyên & Môi

trường tỉnh Quảng Ninh Ủy an Nhân dân thành phố

Hạ Long

3 Bản đồ thổ nhưỡng (2010) Số

4 Bản đồ hành chính (2018) Số

5 Bản đồ địa mạo (2010) Số

II. Dữ liệu phi không gian

1

Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2014)

Quy hoạch Sở ài nguyên và Môi

STT Dữ liệu Định dạng Nguồn

2

Quy hoạch ảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2015).

Quy hoạch Ủy an Nhân dân

thành phố Hạ Long

3

Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (2015).

Quy hoạch Ban Quản Vịnh Hạ Long

4

Báo cáo hiện trạng môi trường Vịnh Hạ Long các năm 2005; 2010; 2012; 2013; 2014; 2015; 2016 và giai đoạn 2011 - 2015.

Báo cáo Ban Quản Vịnh Hạ Long

5

Báo cáo kết uả khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp ảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long (2015).

Báo cáo Ban Quản Vịnh Hạ Long

6

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long các giai đoạn 2010 - 2015; 2014 - 2016 (2010, 2015, 2016).

Báo cáo Ủy an Nhân dân

thành phố Hạ Long

7 Kết uả uan trắc môi trường Vịnh Hạ

Long trong giai đoạn 2005 - 2017. Số iệu Ban Quản Vịnh Hạ Long

Một sự may mắn đối với bản thân tác giả à người đang công tác tại Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, trực tiếp phụ trách công tác Quản môi trường sinh thái của vịnh Hạ Long và đã tham các dự án, đề tài có iên uan đến mơi trường nước vịnh Hạ Long nên sự hiểu biết đầy đủ về địa bàn nghiên cứu là một sự thuận lợi rất lớn trong việc thu thập tài liệu, số liệu và thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài đạt được chất ượng tốt hơn và có độ tin cậy cao hơn.

b. Phương pháp điều tra, khảo sát chất lượng nước và phân tích trong phịng thí nghiệm

* Phương pháp điều tra, khảo sát chất ượng nước

Trong quá trình thực hiện luận văn, số liệu hiện trạng chất ượng nước biển ven bờ được lấy từ các báo cáo hiện trạng môi trường định kỳ tại thành phố từ 2005 đến 2017. Các đợt điều tra thực địa và khảo sát, lấy mẫu và phân tích chất ượng nước cũng được tiến hành song song để so sánh, kiểm chứng độ tin cậy của số liệu.

Số liệu quan trắc trong giai đoạn 2005 - 2017 được lấy tại 85 điểm quan trắc trên toàn bộ khu vực nghiên cứu. Các vị trí quan trắc, đo đạc bổ sung bao gồm: Giữa cầu Bãi Cháy, Cảng B12, Cảng Cái Lân, Khu Hịn Gạc, Cống thốt nước CENCO 5, Bến tàu du lịch Bãi Cháy, Bãi tắm Bãi Cháy, Cống thoát nước Bãi Cháy, Sau chợ Hạ Long 1, Cống thốt nước khu Hịn Bằng, Khu nhà bè cột 5, Cảng than Nam Cầu Trắng, Thiên Cung - Đầu Gỗ, Đảo Titop, Bồ Nâu - Sửng Sốt, Làng chài Ba Hang, Làng chài Hoa Cương, Làng chài Cửa Vạn, Làng chài Cống Tầu, Làng chài Vông Viêng, Luồng giữa Cửa Lục.

Các thông số được lựa chọn để phân tích và xây dựng bản đồ chất ượng nước bao gồm 09 thông số, cụ thể: pH, SS, Độ đục, DO, COD, BOD, Amoniac (NH3), Coliform, PO4-.

* Phương pháp xây dựng chỉ số chất ượng nước (WQI)

WQI là một chỉ số được tính tốn từ các thơng số quan trắc chất ượng nước, dùng để mô tả định ượng về chất ượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó, được biểu diễn qua một thang điểm;

Chỉ số chất ượng nước WQI được tính theo các cơng thức khác nhau, nhưng trong nghiên cứu này tác giả ứng dụng cơng thức tính WQI tổng hợp dưới dạng tổng của các WQI của các thông số thành phần theo Phạm Thị Minh Hạnh (2009).

[ ∑ ∑ ]

Các chỉ số WQIa, WQIb, WQIc, WQIpH được tính theo các cơng thức riêng, được trình ày chi tiết trong Mục 3.1.1.

* Phương pháp phân vùng nguồn thải môi trường

Dải ven biển thành phố Hạ Long được xem xét như một hệ thống, trong đó các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các bộ phận có tác động qua lại lẫn nhau. Do đó, các điều kiện này được xem như những yếu tố chủ yếu gây ô nhiễm môi trường khu vực nghiên cứu.

Nước biển ven bờ thành phố Hạ Long sẽ được phân ra thành các tiểu vùng tương ứng với các tiểu vùng nguồn thải môi trường dựa trên các hoạt động kinh tế chủ yếu, tính đồng nhất về các nguồn thải ra mơi trường và mức độ ảnh hưởng của chúng.

Phần mềm hỗ trợ cho việc lập các sơ đồ phân vùng nguồn thải mơi trường là Mapinfo Professional 12.0.

1.3.2.2. Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: (1.1) Xác định

mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu; (1.2) Tổng quan các nghiên cứu iên uan đến đề

tài; (1.3) Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Bước 2: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

khu vực nghiên cứu (thành phố Hạ Long): (2.1) Phân tích đặc điểm điều kiện tự

nhiên, tài nguyên thiên nhiên; (2.2) Phân tích đặc điểm văn hóa, kinh tế - xã hội; (2.3) Phân vùng nguồn thải ra vùng nước biển ven bờ.

Bước 3: Đánh giá hiện trạng, diễn biến mơi trường và tình hình quản lý mơi

trường: (3.1) Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất ượng mơi trường nước biển ven bờ; (3.2) Phân tích cơng tác quản mơi trường và văn hóa cộng đồng trong bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu.

Bước 4: Định hướng không gian bảo vệ môi trường và đề xuất các giải pháp

quản lý thích hợp.

Các ước nghiên cứu được xây dựng (Hình 1.1) theo trình tự sau:

Hình 1.1: Sơ đồ các bước nghiên cứu

(1.1) Xác định mục tiêu,

nhiệm vụ nghiên cứu (1.2) Thu thập, tổng quan tài liệu

(1.3) Xây dựng Cơ sở lý luận và

Phương pháp nghiên cứu

(2.1) Đặc điểm điều kiện

tự nhiên và TNTN Bước 1

(2.2) Đặc điểm văn hóa,

kinh tế - xã hội

(2.3) Phân vùng nguồn

thải môi trường

(3.1) Hiện trạng và diễn biến

chất lượng nước biển ven bờ Bước 2

(3.2) Công tác quản lý mơi

trường và văn hóa cộng đồng

Định hướng khơng gian BVMT và giải pháp quản lý

Bước 3

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN

VEN BỜ KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG

2.1. Vị trí địa lý và vị thế trong phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường

* Vị trí địa lý

Khu vực nghiên cứu à các phường ven biển hoặc có vịnh, cửa sơng chảy qua thuộc thành phố Hạ Long có nhiều hoạt động phát triển kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ như: hương mại, dịch vụ, du lịch, nuôi trồng thủy sản, cảng biển, sửa chữa và đóng mới tàu thuyền... tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô niễm môi trường. Tọa độ địa lý: từ 20055’ đến 21005’ vĩ độ Bắc; từ 106050’ đến 107030’ kinh độ Đông, với tổng diện tích đất tự nhiên là 27.195,03ha.

Phía Đơng - Đơng Bắc giáp thành phố Cẩm Phả, phía Tây - Tây Nam giáp thị xã Quảng n, phía Bắc - Tây Bắc giáp huyện Hồnh Bồ, phía Nam giáp Vịnh Hạ Long và thành phố Hải Phịng.

Với vị trí địa lý thuận lợi, khu vực nghiên cứu là một trong những địa bàn trọng điểm trong chiến ược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh.

* Vị thế phát triển kinh tế- xã hội

Khu vực nghiên cứu có các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, cảnh uan độc đáo, hấp dẫn,... có nghĩa đặc biệt quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đặc biệt là tài nguyên du lịch. Đây à khu vực đầu mối phát triển nhiều hoạt động kinh tế như: Du lịch, dịch vụ, thương mại, giao thông vận tải biển, khai thác chế biến than, ni trồng thủy sản, sửa chữa, đóng mói tàu thuyền...; cụ thể:

- Khu vực nghiên cứu nằm trên Quốc lộ 18A (Hà Nội - Quảng Ninh), cách trung tâm thành phố cảng biển Hải Phịng khoảng 70 km về phía Nam theo quốc lộ 10, cách cửa khẩu Quốc tế Móng Cái khoảng 180 km về phía Đơng theo uốc lộ 18A, có cảng biển, bờ biển dài 50 km. Với vị trí “đắc địa”, đây là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế của thành phố Hạ Long, cũng như của tỉnh Quảng Ninh; nơi đây tập trung các cơ uan đầu não của tỉnh; các cơng trình kiến trúc lớn, đẹp, hiện đại, đặc trưng cho nhiều giai đoạn phát triển của thành phố.

- Hệ thống giao thông vận tải thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sông và cảng biển, đặc biệt là cảng nước sâu Cái Lân đã mang ại những lợi thế quan trọng trong việc giao ưu kinh tế với các khu vực trong và ngoài

tỉnh, quan hệ quốc tế với nhiều nước trên thế giới và các huyện, tỉnh thành phố trong cả nước, tạo điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Ngồi ra, đây cịn à điểm du lịch hấp dẫn với điểm nhấn là Vịnh Hạ Long

nổi tiếng hai lần được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, là tiềm năng ớn trong việc thu hút khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế.

- Quyết định 865/QĐ-TTg ngày 10/07/2008 về phê duyệt “Quy hoạch xây

dựng Vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050”; trong phát triển hệ thống dân cư, đô thị và dịch vụ hạ tầng xã hội, thành phố Hạ Long nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng được đánh giá à trung tâm tổng hợp dịch vụ hoạt động kinh tế biển của Bắc Bộ, đồng thời là cửa ngõ chính hướng ra biển của 2 hành lang kinh tế với phía Nam của Trung Quốc, à đơ thị hướng biển gắn với công nghiệp - dịch vụ cảng biển, dịch vụ thương mại, tài chính ngân hàng, dịch vụ du lịch, trung tâm y tế, giáo dục và đào tạo.

- Với bờ biển dài khoảng 50km, trên đó có mạng ưới đường bộ, cảng biển lớn đang được mở rộng và phát triển, đặc biệt là cảng nước sâu Cái Lân giữ vai trò cửa mở lớn ra biển cho cả nước ở phía Bắc, để chuyển tải hàng hố xuất nhập khẩu, đẩy mạnh giao ưu kinh tế với các vùng trong cả nước và với nước ngoài. Đồng thời cịn có khả năng thiết lập mối quan hệ hàng hải và hàng không với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Đông Á và thế giới.

* Vị thế bảo vệ môi trường

Từ năm 2008, P. Hạ Long vinh dự cùng 10 TP khác trong khu vực ASEAN được nhận danh hiệu “ hành phố bền vững về môi trường”. Kinh tế của TP Hạ Long phát triển ổn định và tăng trưởng ở mức ình uân 19,4%/năm. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ từ 44,2% năm 2010 ên 53,98% năm 2017. ổng thu ngân sách trên địa bàn chiếm tỷ trọng lớn (trên 60%) trong tổng thu ngân sách của toàn tỉnh. Song song với phát triển kinh tế, công tác BVM được TP Hạ Long quan tâm, chú trọng. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Chương trình, Kế hoạch BVMT, Quy hoạch bảo vệ mơi trường tỉnh, Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học... để các ngành, địa phương triển khai. Đến này, Ban Quản lý Vịnh Hạ Long đang triển khai các giải pháp bảo vệ môi trường vịnh theo Kế hoạch quản lý di sản vịnh Hạ Long giai đoạn 2017-2021, Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030; UBND thành phố Hạ Long đang triển khai các giải pháp bảo vệ môi trường của thành phố theo Quy hoạch bảo vệ môi trường TP Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Tuy nhiên, hiện nay TP Hạ Long còn một số tồn tại như: Hạ tầng đô thị của P chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển hiện tại, đặc biệt là vấn đề thoát nước, xử lý nước thải (XLNT); cảnh uan, môi trường bị tác động bởi các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội:

- Các hoạt động phát triển công, nông nghiệp tại khu vực đã gây ra những vấn đề môi trường như suy giảm chất ượng khơng khí, nước, đất, rừng, tăng ượng chất thải rắn (CTR), nước thải.

- Khai thác, chế biến, vận chuyển than tiềm ẩn các uy cơ gây ô nhiễm môi

trường của thành phố.

- Do tác động của Biến đổi khí hậu, nước biển dâng hàng năm mưa ớn, ngập

lụt đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng ở một số địa bàn gây thiệt hại về kinh tế, tác động xấu đến cảnh uan môi trường cũng như sức khỏe con người.

- Dân số đô thị tăng do uá trình phát triển cơng nghiệp và đơ thị hóa làm tăng thêm tính phức tạp trong giáo dục và quản môi trường.

- Tốc độ tăng trưởng đô thị nhanh, dẫn đến việc suy giảm môi trường tự nhiên. Để giải quyết các vấn đề trên và giữ vững danh hiệu “ hành phố bền vững về môi trường” thời gian tới, tỉnh Quảng Ninh nói chung, TP. Hạ Long nói riêng sẽ tiếp tục xây dựng và thực hiện đồng bộ các giải pháp để BVMT cho vịnh Hạ Long và TP Hạ Long.

2.2. Đặc điểm các điều kiện tự nhiên và ảnh hưởng của chúng tới môi trường nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu

2.2.1. Đặc điểm địa chất - địa hình

a. Địa chất:

Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi đới duyên hải, chịu vận động nghịch đảo, tạo sơn cách đây khoảng 340 đến 285 triệu năm, ao gồm các thành tạo có tuổi từ Ordovic đến Đệ Tứ, trong đó chủ yếu à các đá trầm tích và trầm tích phun trào.

Trầm tích Devon hạ - trung phân bố ở các đảo Trà Bản, Ngọc Vừng, Vạn Cảnh,... chứa các hóa thạch tay cuội, san hơ, huệ biển là những sinh vật chỉ thị cho môi trường biển nơng ven bờ. Ngồi ra, cịn có các trầm tích than phân bố ở khu vực từ đảo Cái Bầu cho tới Phả Lại; trầm tích Neogen, Milogen, Pliocen phân bố ở khu vực Hoành Bồ, Cửa Lục, trong đó đều có chứa các hóa thạch thực vật, động vật thân mềm hai mảnh ghi dấu sự phát triển của địa chất Vịnh Hạ Long qua các thời kỳ.

Thành tạo Đệ tứ trong khu vực gồm các trầm tích P eitocen thượng và trầm tích Ho ocen. rong đó P eitocen à một phức hệ các tướng trầm tích biển, sơng - biển và Aluvi sơng; trầm tích Holocen gồm các trầm tích biển phân bố trên các thềm biển, các cồn cát ven bờ và ở nhiều đảo. Trầm tích Holocen phủ đáy Vịnh Hạ Long gồm các loại bột lớn, bùn bột nhỏ và bùn sét - bột. Nếu theo quy luật cuả một bồn đang tích tụ là càng xuống sâu thì trầm tích càng mịn thì ở Vịnh Hạ Long quy luật này à ngược lại. Điều đó nói ên rằng, trầm tích đáy Vịnh đã được tích tụ trong quá khứ. Đây à một hiện tượng khá lý thú khi nghiên cứu đáy Vịnh Hạ Long.

Nét nổi bật nhất là các trầm tích hạt thơ như cát kết, cuội kết chiếm tỷ trọng lớn trong các hệ tầng và các thành tạo phun trào ở đây chủ yếu có thành phần axit. Đặc điểm đó tạo nên tính sắc sảo của địa hình các dãy núi và khả năng tạo vỏ phong hoá sét bị hạn chế.

Trong khu vực nghiên cứu phát hiện các hệ tầng: Hệ tầng Tấn Mài (O3- Stm),

Hệ tầng Bắc Sơn (C - P bs), Hệ tầng Bãi Cháy (P3bc), Hệ tầng Hà Cối (J1-2 hc), Hệ

tầng Hòn Gai (T3n - r hg).

Điều kiện địa chất này tạo ra nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đặc biệt là khống sản than và vật liệu xây dựng (đá vơi, sét àm nguyên iệu sản xuất xi măng; các khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, pyrophylit, cát thủy tinh, đá granit,...), tạo nguồn nước khống, nước nóng thiên nhiên... Mặt khác đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 29 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)