Kết quả quan trắc nước biển ven bờ thành phố HạLong năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 77 - 79)

TT Vị trí quan trắc pH Dầu N-NH4 + mg/l Độ muối DO mg/l TSS mg/l Coliform MPN/100 ml 1 Giữa cầu Bãi Cháy 7,89 - 0,08 24,88 5,71 35,5 16 2 Cảng B12 7,87 - 0,05 22,57 6,10 13 22,5 3 Cảng Cái Lân 7,79 - 0,14 24,27 6,02 31 100 4 Khu Hòn Gạc 7,85 - 0,05 21,58 6,05 19,5 41 5 Cống thoát nước CENCO 5 7,85 - 0,09 20,95 6,08 55 256 6 Bến tàu du ịch Bãi Cháy 7,88 - 0,08 23,50 6,37 75 185 7 Bãi tắm Bãi Cháy 7,93 - 0,02 24,18 6,23 12 28 8 Cống thoát nước Bãi Cháy 7,93 - 0,1 22,95 5,50 70 300 9 Sau chợ Hạ Long 1 7,91 - 1,75 24,52 5,73 59 2.210

10 Cống thoát nước khu

Hòn Bằng 7,98

-

0,97 24,72 5,4 57 520

11 Khu nhà è cột 5 7,95 - 0,52 25,23 6,4 24 154 12 Cảng than Nam Cầu rắng 7,61 - 0,05 24,43 5,38 72 44,5 13 Thiên Cung - Đầu Gỗ 7,95 - 0,08 28,50 6,08 49,5 48,5 14 Đảo itop 8,15 - 0,04 28,75 6,96 10 16 15 Bồ Nâu - Sửng Sốt 8,17 - 0,05 29,15 6,35 22,5 62,5 16 Làng chài Ba Hang 7,95 - 0,11 28,25 6,41 24 42,5 17 Làng chài Hoa Cương 7,96 - 0,1 28,55 6,37 22,5 45 18 Làng chài Cửa Vạn 8,11 - 0,02 29,15 6,51 10 49 19 Làng chài Cống ầu 8,19 - 0,02 28,45 7,45 5 0 20 Làng chài Vông Viêng 8,19 - 0,1 27,21 6,13 8 378 21 Luồng giữa Cửa Lục 7,91 - 0,05 26,40 6,56 25,5 0

QCVN 10: 2008/BTNMT (Bãi tắm) 6,5 - 8,5 0,5 - >=4 50 1000 Nơi khác 6,5 - 8,5 0,5 - - - 1000

(Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Hạ Long, Phịng Quản lý Mơi trường, BQL Vịnh Hạ Long năm 2012, quý III)

Thông qua các kết quả quan trắc môi trường hai năm 2011 và 2012 cho thấy hầu hết các chỉ số quan trắc đều khơng có biến động lớn, trong đó sự giảm nhẹ của chỉ số SS à do các tác động của các hoạt động san lấp mặt bằng đã dần dần được khống chế. Tuy nhiên, có thể thấy rõ sự gia tăng của các thông số dinh dưỡng và vi sinh vật như Amoni, Co iform và hậu quả của việc gia tăng các chỉ số dinh dưỡng như Amoni được thể hiện rõ bằng hiện tượng Thủy triều đỏ hay Tảo nở hoa tại khu vực ven bờ Vịnh Hạ Long. Nguyên nhân hiện tượng này là do có sự gia tăng của hàm ượng các chất dinh dưỡng trong nước khiến tảo phát triển nhanh chóng. Hiện tượng tảo nở hoa chỉ xuất hiện tại khu vực ven bờ Vịnh chứng tỏ nguồn gây ô nhiễm chất dinh dưỡng xuất phát từ khu vực trên bờ. heo điều tra và đánh giá của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long thì nguồn nước thải sinh hoạt chưa ua xử lý là tác nhân chính gây ra hậu quả này, thái thải từ sinh hoạt, chế biến thủy, hải sản và từ hoạt động khai thác than tại các phường thành phố Hạ Long (Hà Tu, Hà Khánh, Hà Lầm,...) là nguyên nhân gây ra hiện tượng mất cân bằng chất ượng nước biển ven bờ, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái và chất ượng nước sinh hoạt của người dân.

* Hiện trạng môi trường ven bờ thành phố Hạ Long năm 2013

Theo kết quả quan trắc môi trường định kỳ năm 2013 của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, các thông số chất ượng nước biển ven bờ vịnh có sự thay đổi lớn so với kết quả quan trắc năm 2011. Qua kết quả quan trắc, về tổng thể, chất ượng nước vùng ven biển thành phố Hạ Long năm 2013 vẫn cơ ản đảm bảo theo QCVN 10:2008/BTNMT (áp dụng đôi với các nơi khác). Tuy nhiên, cục bộ một vài khu vực có thơng số vượt ngưỡng cho phép như: Dầu, Amoni, Coliform. Nguyên nhân của các ô nhiễm này là do hoạt động xả nước thải sinh hoạt đô thị và thương mại không qua xử ra môi trường và hoạt động vận tải thủy. Có hiện tượng ơ nhiễm Coliform tại Sau chợ HạLong 1, cống thoát nước khu vực Cột 3, khu nhà bè Cột 5 (Bảng 3.7).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)