Kết quả quan trắc nước biển ven bờ thành phố HạLong năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 83)

STT Vị trí quan trắc pH Nhiệt độ (oC) N-NH4+ mg/l DO mg/l TSS mg/l Coliform MPN/100ml Dầu mg/l

1 Giữa cầu Bãi Cháy 7,81 26,9 0,29 6,27 27,29 32 0,22

2 Cảng B12 7,83 27,48 0,22 6,38 21,59 29 0,42

3 Cảng Cái Lân 7,75 27,39 0,16 6,02 23,05 57 0,27

4 Khu Hòn Gạc 7,85 27,7 0,41 6,27 24,16 774 0,12

5 Bến tầu uần Châu - 24,74 0,15 - - - 0,36

6 Cống thoát nước CENCO 5 7,75 27,86 0,59 5,81 30,18 1.178 0,013

STT Vị trí quan trắc pH Nhiệt độ (oC) N-NH4+ mg/l DO mg/l TSS mg/l Coliform MPN/100ml Dầu mg/l

8 Bãi tắm Bãi Cháy 7,76 26,16 0,11 6,53 27,79 87 0,08

9 Sau chợ Hạ Long 1 7,72 28,19 0,73 5,98 25,28 2.259 0,6

10 Cống thoát nước khu

Hòn Bằng 7,8 28,46 0,4 5,84 28,68 1.040 0,15

11 Khu nhà è cột 5 7,89 27,81 0,4 6,35 24,74 882 0,26

12 Cảng than Nam Cầu rắng 7,88 27,9 0,55 5,37 54,36 403 0,45

13 Thiên Cung - Đầu Gỗ 7,9 24,78 0,11 6,51 20,57 206 0,19

14 Đảo itop 7,99 25,83 0,07 6,45 17,93 21 0,12

15 Bồ Nâu - Sửng Sốt 7,95 25,84 0,09 6,4 17,29 61 0,17

16 Làng chài Ba Hang 7,96 25,06 0,09 6,32 22,89 57 0,15

17 Làng chài Hoa Cương 7,92 24,99 0,09 6,49 19,92 39 0,09

18 Làng chài Cửa Vạn 7,96 28,13 0,12 6,24 11,29 240 0,08

19 Làng chài Cống ầu 8,06 28,05 0,03 6,47 7,11 0 0,02

20 Làng chài Vông Viêng 8,04 28,38 0,11 6,16 16,51 106 0,06

21 Luồng giữa Cửa Lục 7,97 25,58 0,11 6,36 26,68 22 0,19

QCVN 10-MT: 2015/BTNMT

(Bãi tắm) 6,5 - 8,5 - 0,5 >=4 50 1000 0,5

Nơi khác 6,5 - 8,5 - 0,5 - - 1000 0,5

(Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường thành phố Hạ Long, Phịng Quản lý Mơi trường, BQL Vịnh Hạ Long năm 2017, quý III)

Qua bảng kết quả 3.11 cho thấy: Khu vực nghiên cứu cơ ản đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT; tuy nhiên, nếu xét theo QCVN 10: 2008/BTNMT thì thấy các thơng số chất ượng nước biển ven bờ năm 2017 vẫn có nhiều thơng số tiệm cận và vượt ngưỡng giới hạn cho phép (có dấu hiệu ơ nhiễm cục bộ) bởi các thông số Dầu và các chất hữu cơ đặc trưng của nước thải sinh hoạt đô thị (Amoni, Coliform). Nguyên nhân gây ô nhiễm là do khu vực này à nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt là hoạt động tập trung với mật độ cao của các phương tiện thủy, hoạt động nhà hàng, khách sạn, chợ dân sinh và đặc biệt là các cống nước thải sinh hoạt đô thị đổ trực tiếp ra vùng ven biển thành phố Hạ Long và sông nhỏ trên địa bàn.

* Diễn biến môi trường nước biển ven bờ thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 - 2017

Như vậy, môi trường nước vùng ven biển thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 đến năm 2017 có nhiều biến đổi cả về nồng độ các chất ô nhiễm và phạm vi bị ảnh hưởng:

Hàm ượng TSS theo số liệu các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 được áp theo QCVN10:2008/BTNMT và số liệu các năm 2016, 2017 áp dụng QCVN10- MT:2015/BTNMT (ngưỡng giới hạn là 50 mg/l). Kết quả quan trắc cho thấy hàm ượng TSS bị vượt uá QCVN vào năm 2011 tại các điểm quan trắc là cống thoát nước CENCO 5, bến tàu Bãi Cháy, sau chợ Hạ Long I, cống thoát nước nhà bè cột 5 và cảng Nam Cầu Trắng (bảng 3.5). Nguyên nhân sơ ộ do trong năm 2011 diễn ra mạnh mẽ hoạt động lấn biển, san lấp mặt bằng để tạo hạ tầng kỹ thuật cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hạ Long nên gây ra hậu quả là hàm ượng chất rắn ơ ửng trong nước tăng mạnh.

Sau đó, chất ượng nguồn nước ven biển thành phố Hạ Long tiếp tục xuất hiện thêm nhiều chất có thơng số nằm ngoài giới hạn cho phép hơn à N-NH4; Co iform (năm 2012 tại bảng 3.6); xuất hiện thêm hàm ượng dầu nằm ngoài giới hạn cho phép năm 2013 ( ảng 3.7); Đặc biệt, năm 2015 à trọng điểm về ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ thành phố Hạ Long với 04 thông số nằm ngoài giới hạn cho phép (Dầu, COD, N-NH4, Coliform), phạm vi bị ảnh hưởng đã gia tăng thêm nhiều điểm quan trắc khác (giữa cầu Bãi Cháy, bãi tắm Bãi Cháy, hang Thiên Cung- Đầu Gỗ, đảo Ti Tốp,.. bảng 3.9).

Năm 2016, 2017 à giai đoạn môi trường nước biển ven bờ thành phố Hạ

Long dần được cải thiện và đi vào ổn định, chỉ còn hàm ượng coliform và N-NH4

nằm ngoài giới hạn cho phép tại các điểm cống nước thải CENCO 5, sau chợ Hạ Long I, cống thốt nước Hịn Bằng.

Hình 3.1. Diễn biến nồng độ pH tại một số khu vực ven bờ giai đoạn 2011 - 2017

Hình 3.2. Diễn biến nồng độ DO tại một số khu vực ven bờ giai đoạn 2011 - 2017

GH trên: 8,5 GH trên 8,5

GH dưới: 6,5 GH dưới: 6,5

GH dưới: 6,5 GH dưới: 6,5

GH dưới: ≥4 (đối với Bãi tắm) GH dưới: ≥4 (đối với Bãi tắm)

GH dưới: ≥4 (đối với Bãi tắm)

Hình 3.3. Diễn biến nồng độ TSS một số khu vực ven bờ giai đoạn 2011 - 2017

Hình 3.4. Diễn biến nồng độ Amoni một số khu vực ven bờ giai đoạn 2011 - 2017

GHCP: 50mg/l (đối với bãi tắm, thể thao dưới nước)

GHCP: 50mg/l (đối với bãi tăm, thể thao dưới nước)

GHCP: 50mg/l (đối với bãi tắm, thể thao dưới nước)

GHCP: 50mg/l (đối với bãi tăm, thể thao dưới nước)

GHCP: 0,5 GHCP:

0,5

GHCP: 0,5

Hình 3.5. Diễn biến nồng độ Coliform một số khu vực ven bờ giai đoạn 2011 - 2017

Giá trị của thông số Coliform tại thời điểm u III các năm trong giai đoạn 2011-2017 ở một số điểm ven bờ có nhiều biến động theo chiều hướng giảm dần. Tại hầu hết các điểm quan trắc tại khu vực ven bờ đều có hàm ượng dầu cao hơn các khu vực phía ngồi vịnh. Các khu vực có mức độ ơ nhiễm dầu cao tập trung tại các điểm có hoạt động giao thông thủy, các cảng, điểm kinh doanh xăng dầu như cảng Cái Lân, cảng B12, cảng than Nam Cầu Trắng, sau chợ Hạ Long 1, khu nhà bè Cột 5... Diễn biến ơ nhiễm Dầu có xu hướng giảm dần theo các năm, tại cùng một thời điểm quan trắc thì hàm ượng dầu gia tăng ở khu vực ven bờ và giảm dần tại các khu vực ngoài xa.

GHCP:1.000 MPN/100ml GHCP:1.000 MPN/100ml GHCP:1.000 MPN/100ml GHCP:1.000 MPN/100ml

Hình 3.6. Diễn biến nồng độ Dầu tại một số khu vực ven bờ giai đoạn 2011 - 2017

Như vậy, có thể thấy diễn biến nước biển ven bờ thành phố Hạ Long có nhiều biến động trong giai đoạn 2005-2017. Các thông số hóa, lý và dinh dưỡng nằm ngồi giới hạn cho phép tại một số năm. Cơng tác quản ngày càng được thiết chặt nên chất ượng nước vùng biển ven bờ cũng dần được cải thiện ở các chỉ số về dinh dưỡng và hóa học. Tuy nhiên, với xu hướng phát triển và mở rộng các hoạt động kinh tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng, việc đánh giá ại chất ượng nước biển là cấp thiết nhằm phát triển kinh tế bền vững với môi trường.

3.2. Chất lượng môi trường nước ven bờ khu vực nghiên cứu

3.2.1. Thu thập số liệu và tính tốn

Qua q trình tổng quan nghiên cứu và nhằm đáp ứng yêu cầu đặc điểm của khu vực nghiên cứu (bao gồm cả đất liền và vùng ven biển từ bờ ra ngoài 3 hải lý), học viên tiến hành phân tích chất ượng nước dựa trên phương pháp của TS. Phạm Thị Minh Hạnh (Mục 1.3.2.1. Phương pháp nghiên cứu).

GHCP: 0,2 mg/l GHCP: 0,5 mg/l GHCP: 0,5 mg/l GHCP: 0,2 mg/l GHCP: 0,5 mg/l GHCP: 0,2 mg/l GHCP: 0,5 mg/l GHCP: 0,2 mg/l

Phân tích chất ượng mơi trường nước biển ven bờ được nghiên cứu thông qua số liệu quan trắc môi trường nước khu vực nghiên cứu năm 2017 (được tính theo kết quả quan trắc, phân tích mơi trường trong thời điểm q III - Thời điểm mà môi trường nước biển ven bờ thành phố Hạ Long chịu nhiều tác động tiêu cực nhất, bất lợi nhất). Các điểm quan trắc được tác giả sử dụng để nghiên cứu à 85 điểm phân bố đều khắp trên địa bàn mỗi phường trong khu vực nghiên cứu, trong đó có 44 điểm quan trắc định kỳ của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, 41 điểm còn lại được tác giả lựa chọn từ kết qủa quan trắc đánh giá của UBND thành phố Hạ Long với 09 thơng số (Hình 3.7).

Trình tự các ước tính tốn được tiến hành như sau:

Bước 1: Lựa chọn thông số

Dựa trên kết quả quan trắc do Ban Quản lý vịnh Hạ Long thực hiện và đo đạc bổ sung tại hiện trường, 09 thơng số được chọn để tính tốn chất ượng nước khu vực nghiên cứu với số liệu quan trắc được tính tại thời điểm quý III năm 2017

(Phụ lục 2).

Tiêu chí lựa chọn thơng số như sau:

- Thông số được lựa chọn nằm trong Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 10:2015/BTNMT);

- Các thơng số đều có trong mạng ưới quan trắc môi trường nước;

- Biểu thị chất ượng nước cơ ản (DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, Độ đục, Co iform,…) hoặc Biểu thị chất ượng nước tổng hợp (pH).

Bước 2: Chuyển các thông số về cùng một thang đo dựa trên bảng nội suy

Các thông số và điểm uy đổi được thể hiện trong Bảng 3.12.

Bảng 3.12. Bảng quy đổi các thông số về cùng thang đo

Thông số Đơn vị Điểm quy đổi (q)

100 75 50 25 1 DO mg/l <=10 15 30 50 >=80 BOD5 mg/l <=4 6 15 25 >=50 COD mg/l <=10 15 30 50 >=80 N-NH4 mg/l <=0,1 0.2 0.5 1 >=5 P-PO4 mg/l <=0,1 0,2 0,3 0,5 >=6 TSS mg/l <=20 30 50 100 >100 Độ đục NTU <=5 20 30 70 >=100 Coliform MPN/100ml <=2500 5000 7500 10000 >10000

Bước 3: Tính tốn chất lượng nước WQI

- Tính tốn giá trị WQI cho thơng số DO (WQIDO)

+ DO ão hòa à ượng oxy hịa tan trong nước cần thiết cho sự hơ hấp của các thủy sinh. Được tính bắng cơng thức:

DO baohoa = 14,652 - 0,41022T + 0,0079910T2 - 0,000077774T3 (CT1) rong đó: à nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm đo đạc, quan trắc (oC) Kết quả được thể hiện trong Phụ lục 3.

+ Tiếp theo là tính tốn chỉ số DO(%bão hịa) tại khu vực nghiên cứu sử dụng

cơng thức:

DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100 DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc được (đơn vị: mg/l) Kết quả được thể hiện trong Phụ lục 4.

+ Cuối cùng, tính giá trị WQIDO:

p ii i i i i SI C BP q BP BP q q WQI        1 1

Kết quả được thể hiện trong Phụ lục 5.

- Tính tốn giá trị WQI cho thơng số pH (WQIpH)

Vì giá trị pH đo được tại vùng nghiên cứu đều nằm trong khoảng từ 6 đến 8,5

nên WQIpH của tất cả điểm quan trắc đều bằng 100.

- Tính tốn WQI cho các thơng số BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, độ đục,

tổng Coliform theo công thức

( )

Kết quả tính tốn chỉ số WQI thành phần được thể hiện trong Phụ lục 6.. - Chất ượng nước được tính tốn theo phương pháp của TS. Phạm Thị Minh Hạnh. 3 / 1 2 1 5 1 2 1 5 1 100          b c b a a pH WQI WQI WQI WQI WQI

WQIa: Giá trị WQI đã tính tốn đối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4;

WQIb: Giá trị WQI đã tính tốn đối với 02 thơng số: TSS, Độ đục; WQIc: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số Tổng Coliform; WQIpH: Giá trị WQI đã tính tốn đối với thơng số pH.

(CT2)

Giá trị WQI sau khi tính tốn sẽ được làm tròn thành số nguyên và tham khảo thang điểm đánh giá chất ượng nước biển ven bờ vịnh Hạ Long (Nguyễn Thị Thế Nguyên, 2014), với bốn khoảng điểm được chia đều từ 0-25 điểm là chất ượng nước rất xấu, từ 26 đến 50 điểm là chất ượng xấu, từ 51 đến 75 điểm là chất ượng trung bình, từ 76 đến 90 điểm là tốt và từ 91 điểm đến 100 điểm là chất ượng rất tốt (bảng 3.1.3).

Bảng 3.13: Bảng đánh giá chất lượng nước biển ven bờ thành phố Hạ Long

Giá trị WQI Mức đánh giá chất lượng nước Thang màu trên bản đồ và biểu đồ

91 - 100 Rất tốt Xanh nước biển

76 - 90 Tốt Xanh lá cây

51 - 75 Trung bình Vàng

26 - 50 Xấu Da cam

3.2.2. Đánh giá về chất lượng nước ven biển khu vực nghiên cứu

09 thông số chất ượng môi trường nước biển ven bờ thành phố Hạ Long năm 2017 quan trắc được thể hiện trong Phụ lục 2.

Kết uả đánh giá được thể hiện thông ua Biểu đồ điểm đánh giá WQI vùng ven iển thành phố Hạ Long (Phụ ục 7) và iểu thị trên Bản đồ chỉ số chất ượng nước iển ven ờ (WQI) thành phố Hạ Long (Hình 3.2). Nhìn trên ản đồ có thể thấy chất ượng mơi trường nước và các vấn đề môi trường iên uan tại một số khu vực nổi ật như:

- Khu vực Bắc Cửa Lục:

Kết quả tính tốn cho thấy giá trị WQI khu vực nằm trong khoảng 20 đến 50, chất ượng nước khá thấp. Tại một số điểm xuất hiện ô nhiễm cục bộ về hàm ượng

DO, N-NH4, COD và pH.

Nguyên nhân là do khu vực này tập trung nhiều hoạt động công nghiệp, khả năng gây ơ nhiễm lớn. Ngồi ra, đây ại à nơi có mật độ phương tiện giao thông đường thủy rất cao, tại khu vực cịn có cảng Cái Lân à nơi neo đậu rất nhiều các phương tiện nạo vét, các phương tiện đi sửa chữa, đánh ắt thủy sản và các phương tiện kinh doanh xăng dầu, cảng xăng dầu B12. Đây à khu vực có dịng chảy lớn ( ưu vực của 2 con sông) nên hầu hết các chất gây ô nhiễm không tồn đọng tại khu vực mà theo ưu vực nước phát tán ra phía vịnh Hạ Long.

- Ven bờ vịnh Hạ Long từ Cảng Tuần Châu đến Cột 5:

Kết quả tính tốn cho thấy chất ượng nước khu vực này còn khá tốt với giá trị WQI nằm trong khoảng 91 đến 150. Tuy nhiên, tại phường Hùng Thắng nước biển có WQI năm trong khoảng 50 - 75 xuất hiện ô nhiễm cục bộ do hàm ượng

DO, Coliform, P-PO4 và N-NH4 vượt quy chuẩn cho phép.

Đây à khu vực tập trung nhiều hoạt động kinh tế, xã hội như: hoạt động du lịch, nhà hàng, khách sạn, các khu dân cư có mật độ dân số cao, chợ, hoạt động giao thông thủy... đang à các áp ực cho môi trường của khu vực. Rác thải rắn và nước thải lẫn dầu đang à vấn đề nóng của khu vực này, thường xuyên có ượng lớn rác trôi nổi dọc từ khu vực chân cầu Bãi Cháy đến Cột 5, ượng phương tiện thủy nhỏ tập trung uá đông tại khu vực Bến cá chợ Hạ Long và trước cửa rung tâm thương mại Vincom Hạ Long đang gây ảnh hưởng cục bộ đến môi trường và cảnh quan của khu vực.

- Khu vực ven bờ từ Cột 8 đến giáp thành phố Cẩm Phả

Kết quả tính tốn cho thấy giá trị WQI khu vực nằm trong khoảng 10 đến 50, chất ượng nước khá thấp. Tại một số điểm xuất hiện ô nhiễm cục bộ về hàm ượng

DO, TSS, N-NH4, COD và P-PO4.

Nguyên nhân do khu vực này chịu tác động lớn từ hoạt động khai thác than, do có nhiều đường thải từ mỏ, các kho và cảng kinh doanh than. Các cảng như: Cảng Nam Cầu trắng, cảng Mỳ Con Cua, cảng Quyết Thắng, … nước thải mỏ theo suối Lộ Phong, chảy ra ngoài vịnh….Ngoài ra, khu vực này cũng chịu tác động của nước thải sinh hoạt đô thị dân cư thuộc các phường: Hồng Hà, Hà Tu, Hà Phong do chưa có hệ thống thu gom, xử nước thải.

Nhìn chung, kết quả quan trắc có thể thấy chất ượng nước biển ven bờ thành phố Hạ Long năm 2017 tương đối thấp. Có biểu hiện ơ nhiễm nặng đối với các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 83)