Lượng khách du lịch đến HạLong trong giai đoạn 2013 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 59 - 68)

Năm 2013 2014 2015 2016 2017

Tổng số khách ( ượt người) 4.768.000 7.500.000 5.570.716 6.138.200 6.930.000

Khách quốc tế 2.466.000 2.550.000 2.395.170 2.613.333 2.940.000

Doanh thu (tỷ đồng) 2.425 5.500 4.681 7.758 10.783

Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long hàng năm

Nhờ những lợi thế vốn có là cảnh uan đặc sắc với hệ thống đảo đá, hang động phong phú, những bãi cát trắng, giá trị địa chất, địa mạo nổi bật, những truyền thống văn hố âu đời cùng nhiều di tích lịch sử... T/P Hạ Long phát triển ngành du lịch với nhiều loại hình du lịch khác nhau như: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, ngắm cảnh, trải nghiệm văn hóa ản địa, lễ hội văn hóa truyền thống, tham quan nghiên cứu… Hiện nay vịnh Hạ Long đã và đang à một điểm đến du lịch ưa thích được đơng đảo du khách quốc tế và trong nước lựa chọn. Tuy nhiên, hoạt động du lịch phát triển đã và đang gây áp ực không nhỏ cho T/P Hạ Long về vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái; lượng khách du lịch đến nhiều àm gia tăng ượng rác thải, nước thải, sử dụng nhiều điện, nước, tiêu thu nhiều thực phẩm. Bên cạnh đó, hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ ở khu vực vịnh Hạ Long làm gia tăng số ượng phương tiện tàu thuyền để phục vụ du lịch gây áp lực về vấn đề quản lý chất thải từ tàu, thuyền du lịch (rác thải, nước thải sinh hoạt, nước thải lacanh lẫn dầu …).

2.4.4. Ảnh hưởng của hoạt động kinh tế - xã hội đến môi trường nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu bờ khu vực nghiên cứu

* Từ hoạt động dân cư, đô thị:

Khu vực nghiên cứu là trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh với mật độ dân số tập trung đông đúc. Theo thống kê của Phòng Tài nguyên và Môi

trường Hạ Long, tổng ượng nước thải (hỗn hợp) của thành phố là 30.398m3/ngày

đêm. rong khi đó, hiện nay Hạ Long mới chỉ có 04 nhà máy xử nước thải với

tổng công suất thiết kế 15.100 m3/ng.đêm và mới chỉ xử được khoảng 49,7% tổng

ượng nước thải (UBND thành phố Hạ Long, 2017). Ngồi ra, q trình hoạt động của các trạm xử nước thải hiện còn kém hiệu quả, chưa vận hành hết công suất thiết kế hoặc không hoạt động nên vẫn cịn ượng nước thải lớn rị rỉ ra ngồi môi trường đặc biệt là khu vực vịnh Hạ Long.

Một số khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao do nước thải sinh hoạt là: khu vực Lán Bè, chợ Hạ Long 1 (Bạch Đằng), khu vực Cột 5 (Hồng Hải), khu vực Cao Xanh, Hà Khánh, khu vực Cái Dăm (Bãi Cháy), Hùng Thắng, Giếng Đáy, Hà Khẩu…

* Từ hoạt động dịch vụ, du lịch

Các hoạt động dịch vụ du lịch ở khu vực nghiên cứu có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và chất ượng nước biển ven bờ.

Hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ và cơ sở ưu trú chủ yếu tập trung ở khu vực trung tâm các phường ven biển như: Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu, Bạch Đằng, Hồng Gai, Hồng Hà và Hồng Hải với ượng khách trung ình năm từ 2,3 đến 2,7 triệu ượt. Ngồi ra, cịn phải kể tới một ượng lớn nhà nghỉ tư nhân nằm len lỏi trong các ngõ, phố và cịn có tới 191 tàu ưu trú nghỉ đêm trên vịnh. Tuy nhiên, hiện nay mới chỉ có một số khách sạn lớn được xây dựng với hệ thống xử nước thải cục bộ đạt tiêu chuẩn, còn lại các cơ sở chỉ xử sơ ộ sau đó thải vào hệ thống thu gom, xử lý chung đang uá tải của thành phố.

Hoạt động du lịch cũng kéo theo sự phát triển của chuỗi các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. Tuy nhiên, hiện nay trong khu vực mới chỉ có khoảng 47 cơ sở (nhà hàng, quán bar) được cơ uan chức năng xếp loại đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch (Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh, 2017). Các điểm kinh doanh nhỏ lẻ nằm xen lẫn trong các khu dân cư hàng ngày phát sinh ượng lớn chất thải vào hệ thống thu gom chung thiếu đồng bộ và trạm xử lý đang ị quá tải của thành phố.

Lượng rác thải phát sinh từ loại hình dịch vụ này ngày càng tăng, gây áp lực cho công tác quản môi trường đặc biệt là duy trì chất ượng mơi trường nước.

* Từ hoạt động khai thác, chế biến than

Nước thải mỏ gây nhiều ảnh hưởng đến hệ thống sông, suối, hồ và vùng ven biển như ồi lấp, làm mất nguồn thủy sản và các hệ sinh thái ven biển, suy giảm chất ượng nước. Các mỏ than trong khu vực như Hà Tu, Hà Lầm, Tân Lập và Núi Béo chủ yếu là mỏ lộ thiên. Trong quá trình sản xuất, ngồi tác động tiêu cực đến mơi trường sinh thái (chặt phá rừng, gây bụi, gây sạt lở, bồi lắng sông suối, vịnh...) cịn kéo theo việc ơ nhiễm lớn nguồn nước mặt và nước biển ven bờ do quá trình thẩm thấu, rửa trôi đất đá và các chất thải công nghiệp.

Tổng số trạm xử nước thải mỏ hiện này là 35 trạm với công suất xử lý

9.640 m3/giờ nhưng chỉ đáp ứng được 74% nhu cầu và hiện vẫn còn một ượng lớn

nước thải từ ngành than chưa được xử đang xả thải trực tiếp vào các con sông, suối, vịnh Hạ Long vào nguồn nước cơng cộng khác…

Ngồi ra, hoạt động kinh doanh và vận chuyển than cũng có những tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái vịnh Hạ Long. Các kho than, cảng than tập trung dọc bờ biển như Cảng Nam Cầu Trắng (phường Hồng Hà, Cảng Mỳ Con Cua (phường Hà Tu), cảng Hà Khánh (phường Hà Khách) đều chưa thật chú trọng cơng tác bảo vệ mơi trường, khơng có hệ thống xử nước thải, khơng có biện pháp ngăn chặn việc rửa trôi than trên bề mặt kho, cảng xuống biển, khơng có hệ thống ngăn chặn bụi phát tán ra môi trường.

* Từ các hoạt động phát triển kinh tế khác:

- Cơng nghiệp đóng tàu: Nước biển ven bờ khu vực này chủ yếu là ô nhiễm dầu và kim loại nặng do hoạt động đóng tàu và sửa chữa, bảo dưỡng các phương tiện thủy. Hiện nay, các xưởng đóng tàu đều nằm sát ngay mép nước, có nguy cơ một phần nước thải, chất thải từ quá trình sản xuất sẽ bị xả trực tiếp xuống vịnh đặc biệt là khi có các sự cố mơi trường.

- Nhiệt điện: Hoạt động của nhà máy nhiệt điện Hà Khánh có nguy cơ gây ơ nhiễm về nước thải (chủ yếu ơ nhiễm nhiệt, >40oC). Khói bụi và tro xỉ từ nhà máy nhiệt điện cũng tiềm ẩn nguy cơ rất lớn về ô nhiễm môi trường nếu không được quản lý giám sát chặt chẽ.

- Chế biến thủy sản: Nhà máy chế biến thủy sản nằm ở phường Bạch Đằng thuộc vùng đệm của khu Di sản Vịnh Hạ Long. Mặc dù nhà máy đã được đầu tư hệ thống xử nước nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường về các thông số hữu cơ như COD, BOD.

- Kinh doanh xăng dầu: Sự cố tràn dầu diễn ra gần đây nhất là tại cảng dầu B12. Theo kết quả quan trắc định kỳ của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, nồng độ dầu mỡ khoáng tại khu vực cảng B12 thường xuyên gấp 1 - 2 lần giới hạn cho phép (QCVN 10-MT-2015). Các phương tiện kinh doanh xăng dầu với số ượng lớn nằm rải rác ven bờ vịnh thuộc nhiều phường khác nhau nên công tác quản lý, kiểm sốt cơng tác bảo vệ môi trường của các cơ uan chức năng gặp rất nhiều khó khăn. Tình trạng rớt, vãi dầu xuống biển vẫn diễn ra, đặc biệt là sự cố tràn dầu do chìm đắm tàu, do bục đường ống... có thể xảy ra tại bất cứ địa điểm hay khu vực di chuyển nào của các phương tiện.

- Hoạt động giao thơng thủy: Ngồi đội tàu, thuyền vận chuyển khách và ưu trú du lịch, vùng nước ven bờ vịnh Hạ Long có hàng ngàn các phương tiện từ nhỏ đến lớn (sà lan, tàu vận tải, phương tiện đánh ắt thủy sản, tàu khách, cano, đò chèo tay...) thường xuyên hoạt động. Cùng với đó à sự tồn tại và hoạt động của các cảng, bến (cảng Cái Lân, cảng tàu quốc tế Tuần Châu, cảng tàu du lịch quốc tế Hạ Long, cảng khách Hòn Gai - Vinashin, cảng Than Nam Cầu Trắng, cảng Quyết Thắng, cảng than Hà Khánh, bến cá Hạ Long...). Như vậy, với số ượng lớn phương tiện thủy các loại thường xuyên hoạt động và neo đậu, ra vào Vịnh hàng năm thì ượng dầu thải đổ xuống Vịnh à rất ớn. rong khi đó, hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường, giải pháp bảo vệ môi trường chưa đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trường và tuân thủ pháp luật chưa cao của một bộ phận không nhỏ các chủ phương tiện và thuyền viên gây khó khăn cho cơng tác kiểm soát các hoạt động xả chất thải, dầu thải xuống biển. Theo báo cáo của Ban Quản lý Vịnh Hạ Long, 100% số cảng ven bờ vịnh Hạ Long khi kiểm tra đều có các chỉ số mơi trường vượt giới hạn cho phép, đặc biệt là ơ nhiễm về dầu mỡ khống.

2.5. Phân vùng các nguồn thải môi trường

Các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội đã trình ày ở trên được xem như những yếu tố chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu, nhất là các hoạt động phát triển kinh tế. Để có cơ sở đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ, luận văn đã phân vùng các nguồn thải môi trường khu vực nghiên cứu thành các tiểu vùng dưới tên gọi tiểu vùng nguồn thải.

Tiểu vùng nguồn thải là một không gian đặc trưng tính đồng nhất của hoạt động kinh tế chủ yếu với đặc điểm riêng của nguồn thải vào môi trường nước.

Tiểu vùng nguồn thải được phân chia dựa vào các tiêu chí: - Có loại hình hoạt động kinh tế chủ yếu;

- Đồng nhất tương đối về nguồn thải ra môi trường;

- Mức độ ảnh hưởng và cách thức tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp) của các nguồn thải này tới môi trường nước ven biển.

Dựa vào các tiêu chí nêu trên với việc ứng dụng các nguyên tắc trong phân vùng địa lý (nguyên tắc phát sinh, nguyên tắc đồng nhất tương đối, nguyên tắc cùng chung lãnh thổ) lãnh thổ nghiên cứu đã được phân chia thành 09 tiểu vùng:

Tiểu vùng I (TV I). Tiểu vùng đô thị thương mại - dịch vụ - du lịch Đại Yên:

Ranh giới tiểu vùng là phần lớn lãnh thổ phường Đại Yên đến vùng cửa sông Yên Lập.

Tiểu vùng II (TV II). Tiểu vùng khu công nghiệp và đô thị công nghiệp Cái Lân - Việt Hưng: Ranh giới được giới hạn bởi các phường Bãi Cháy, Giếng Đáy, Hà Khẩu và Việt Hưng.

Tiểu vùng III (TV III). Tiểu vùng du lịch cao cấp Hùng Thắng - Bãi Cháy:

Ranh giới tiểu vùng thuộc phường Hùng Thắng và Bãi Cháy.

Tiểu vùng IV (TV IV). Tiểu vùng đô thị thương mại - dịch vụ - du lịch đảo Tuần Châu: Ranh giới tiểu vùng à đảo Tuần Châu và vùng biển lân cận.

Tiểu vùng V (TV V). Tiểu vùng cảng biển cửa sông Yết Kiêu - Cao Xanh - Hồng Gai: Ranh giới thuộc các phường Hồng Gai, Hồng Hải, Hồng Hà, Yết Kiêu, Cao Xanh.

Tiểu vùng VI (TV VI). Tiểu vùng rừng trồng phòng hộ Hà Khánh - Hà Phong: Ranh giới tiểu vùng thuộc các phường Hà Khánh, Hồng Hà, Hà Tu.

Tiểu vùng VII (TV VII). Tiểu vùng khai thác và sơ chế than Hòn Gai: Tiểu vùng này phân bố ở các khu vực đồi núi khu khai thác than Hòn Gai ranh giới tiểu vùng thuộc phường Cao Xanh, Cao Thắng, Hà Lầm, Hà Trung, Hà Tu.

Tiểu vùng VIII (TV VIII). Tiểu vùng đệm Di sản thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long: Vịnh Cửa Lục và ven bờ vịnh Hạ Long.

Tiểu vùng IX (TV IX). Tiểu vùng khu Di sản thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long: giới hạn từ ranh giới các tiểu vùng nêu trên ra ngoài biển 3 hải lý.

Bảng 2.4. Đặc điểm nguồn thải và vấn đề môi trường nước biển ven bờ theo các tiểu vùng trên địa bàn thành phố Hạ Long

STT Tiểu vùng Nguồn thải môi trường Tác động của nguồn thải và vấn đề môi trường quan tâm

1 Tiểu vùng

I

- Hoạt động sản xuất chính: nơng nghiêp (trồng rừng, N S). Quy hoạch phát triển theo hướng nông nghiệp công nghệ cao và phục vụ phát triển du ịch.

- Khu vực này nằm dọc ven iển nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các ảnh hưởng của iến đổi khí hậu.

- Một số hộ nuôi thủy cầm gây ô nhiễm nhẹ tới M nước.

- Rác thải tại các khu vực dân cư dọc trục uốc ộ 18.

- Nước thải sinh hoạt của các hộ dân cư.

- Các hiện tượng nước iển dâng, xâm nhập mặn, … đều ảnh hưởng ớn tới khu vực. Cần có các iện pháp phịng tránh và ứng phó kịp thời.

2 Tiểu vùng

II

- Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xưởng sản xuất tại khu công nghiệp Cái Lân, Việt Hưng: công nghiệp chế iến, dịch vụ cảng, đóng tàu, cơ khí ắp ráp (KCN Cái Lân); chế iến dăm gỗ, sản xuất đất hiếm, sản xuất nến và sợi hóa học (KCN Việt Hưng),... - Hoạt động phát triển đô thị, rác thải, nước thải sinh hoạt từ khu dân cư.

- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí từ xưởng chế iến dăm gỗ khu cơng nghiệp Việt Hưng.

- Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí khu vực sản xuất. - Môi trường nước mặt ị ảnh hưởng ởi ãi rác và nước thải sinh hoạt.

3 Tiểu vùng

III

- Phát triển đô thị mới và mở rộng đô thị ở khu Hùng hắng.

- Hiện tại, phường gồm 8 xưởng sửa chữa ô tơ ven QL 18A.

- ồn phường có 6 điểm tập kết rác, thu gom chưa triệt để, ượng rác tồn đọng chưa thu gom còn nhiều đặc iệt tại khu chợ cũ.

- Khu vực du ịch trọng điểm của thành phố Hạ Long với nhiều oại hình du ịch cao cấp (du ịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp,...).

- Nước thải P. Hùng hắng không được thu gom xử mà đổ trực tiếp xuống iển gây ô nhiễm môi trường.

- Một phần nước tự nhiên và nước thải sinh hoạt từ các P. Giếng Đáy, Bãi Cháy, Hà Khẩu sau khi ua nhà máy xử đổ trực tiếp ra hồ Hùng hắng gây ơ nhiễm mùi.

- Ơ nhiễm nước thải sinh hoạt, chất thải rắn nguy hại sản xuất ô tô chứa dầu mỡ chưa xử triệt để...

STT Tiểu vùng Nguồn thải môi trường Tác động của nguồn thải và vấn đề môi trường quan tâm

- Nước thải thu gom và xử chưa triệt để, rò rỉ trực tiếp ra iển, ô nhiễm môi trường iển. - Cần có hệ thống nhà vệ sinh công cộng cho khu vực du ịch

4 Tiểu vùng

IV

- Hoạt động du ịch trên đảo uần Châu từ du ịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí đến du ịch mạo hiểm,... Bên cạnh đó à hoạt động ni trồng, đánh ắt thủy sản của các cư dân trên đảo và phát triển đô thị du ịch sinh thái. - Khu vực dân cư chưa có hệ thống thoát nước và trạm xử nước thải, nước thải chưa ua xử được xả thẳng ra Vịnh Hạ Long.

- Nước iển có dấu hiệu ơ nhiễm dầu do các hoạt động tàu thuyền du ịch.

- Rác thải tại khu du ịch chưa được thu gom triệt để.

- Cơ sở hạ tầng chưa đồng ộ, nước thải chảy tràn ra môi trường xung uanh và đổ ra iển.

5 Tiểu vùng

V

- Khu vực tập trung dân cư âu đời của thành phố Hạ Long, hoạt động kinh tế chính trong tiểu vùng à phát triển thương mại - dịch vụ và du ịch. - Chất thải chưa xử triệt để hoặc từ hoạt động khai thác và sàng tuyển than nhà máy tuyển than và cảng Nam Cầu rắng khiến môi trường ị ảnh hưởng chủ yếu do các ãi thải xít, do phát tán ụi than theo gió và ùn than theo nước mưa.

- Ô nhiễm do sự phân hủy rác và nước rỉ rác chưa được xử lý triệt để.

- rong tiểu vùng, hệ thống thoát nước thải cơng cộng chưa hồn chỉnh, một số khu dân cư, khu giết mổ gia súc chưa có hệ thống thu gom nước thải, nước thải chưa được xử xả thẳng ra iển. Hồ ắng, kênh thoát nước ị ơ nhiễm gây mùi khó chịu và tràn nước ẩn vào khu dân cư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học cho giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường nước biển ven bờ khu vực thành phố hạ long (Trang 59 - 68)