Chƣơng 1 : TỔNG QUAN
1.2. Tổng quan về lớp phủ compozit trên cơ sở nền nhựa epoxy bảo vệ chống ăn
1.2.3. Hạt nano oxit sắt từ trong màng phủ nanocompozit bảo vệ chống ăn mòn
phản ứng anôt hay catôt.
Một chất ức chế lý tƣởng trong màng phải thỏa mãn các điều kiện nhƣ sau :
Phải hữu hiệu ở trong khoảng pH = 4 9.
Phải có khả năng phản ứng với bề mặt kim loại tạo thành hợp chất không tan và gia tăng khả năng bám dính của màng với kim loại.
Là chất ít tan nhƣng độ tan phải đủ có thể ngấm đến bề mặt kim loại
Phải hữu hiệu đối với cả phản ứng anôt và catôt.
Cơ chế hoạt động của một chất ức chế trong màng là phức tạp: hấp phụ trên bề mặt kim loại, oxy hóa, tạo phức, tạo lớp màng thụ động... Hơn nữa, cần phải tính đến sự tan của chất ức chế trong màng phụ thuộc mạnh vào tƣơng tác giữa polyme và chất độn cũng nhƣ sự tƣơng hợp của chúng với chất tạo màng.
Trong số các chất ức chế hay sử dụng, các chất cromat là hữu hiệu nhất vì chúng có hiệu ứng ngay ở nồng độ rất nhỏ với hàng loạt nền kim loại nhƣ nhôm, kẽm, thép... Cơ chế bảo vệ của crômat là do khả năng hấp phụ mạnh với bề mặt kim loại, do đó hạn chế sự hấp phụ của các cấu tử xâm thực. Các ion Cr6+ có thể tạo thành trên bề mặt kim loại một lớp màng bảo vệ không tan.
1.2.3. Hạt nano oxit sắt từ trong màng phủ nanocompozit bảo vệ chống ăn mòn kim loại kim loại
Để bảo vệ thép cacbon chống lại sự tấn công của môi trƣờng bằng cách tạo ra một lớp phủ bảo vệ trên bề mặt. Cho tới nay, các công nghệ lớp phủ khác nhau đã đƣợc tạo ra bao gồm: sơn phủ, mạ và blackening.
Để bảo vệ thép cacbon chống lại sự tấn công của môi trƣờng bằng cách tạo ra một lớp phủ bảo vệ trên bề mặt. Cho tới nay, các công nghệ lớp phủ khác nhau đã đƣợc tạo ra bao gồm: sơn phủ, mạ và blackening. ức chế ăn mòn. “Gỉ ngăn gỉ”, là một biện pháp ức chế ăn mòn bởi các sản phẩm ăn mịn trƣớc đó. Nghiên cứu về điều này cho thấy thép làm việc chịu đựng đƣợc thời tiết ít địi hỏi bảo dƣỡng, và gần đây ứng dụng rộng rãi của loại thép chịu thời tiết đƣợc lên kế hoạch cho các loại cầu, nhà và các cơng trình xây dựng khác.