PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [29]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc (Trang 35 - 39)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [29]

2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu cá ngoài thực địa - Nguyên tắc thu mẫu - Nguyên tắc thu mẫu

Thu mẫu tất cả các loài bắt gặp; thu số lƣợng nhiều đối với những lồi lạ, cỡ nhỏ hoặc khó phân biệt về hình thái.

Thu mẫu từ tất cả các phƣơng tiện và ngƣ cụ đánh bắt trong vùng nghiên cứu. Ngoài những mẫu cá thu trực tiếp trên thuyền đánh cá, dọc tuyến khảo sát cả vào ban ngày và ban đêm, chúng tơi cịn mua cá ở các chợ cá ven biển trong khu vực nghiên cứu..

- Cách thu mẫu, ghi nhãn mẫu, xử lý và bảo quản mẫu

Dùng bút chì và giấy can ghi địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, tên địa phƣơng và đánh số tƣơng ứng với ảnh chụp trƣớc khi đƣa vào lƣu trữ trong thùng mẫu.

Mẫu thu đƣợc bảo quản trong dung dịch Formalin 8%.

- Điều tra, phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng

Điều tra kỹ lƣỡng qua dân bằng cách: dùng phiếu điều tra phỏng vấn trên cơ sở mô tả chi tiết có kèm theo ảnh chụp hoặc hình vẽ riêng của từng loài cá. Dựa vào những hiểu biết và kinh nghiệm của các ngƣ dân để xác định sự có mặt của một số lồi cá khơng thu mẫu đƣợc, cũng nhƣ các thông tin về nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản, giá trị kinh tế và kích thƣớc cá khi đánh bắt (con to nhất, con nhỏ nhất theo kg), các loài đánh bắt đƣợc nhiều, độ sâu nơi đánh bắt, công cụ đánh bắt, nơi sống, tần suất xuất hiện của các loài cá ở các mùa khác nhau trong năm.

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

2.3.2.1. Phƣơng pháp phân tích mẫu và phƣơng pháp định loại bằng hình thái ngồi

- Các số đo (tính bằng mm):

Chiều dài tồn thân cá (L), chiều dài vây đuôi (L0), chiều dài mõm (r), đƣờng kính mắt (O), khoảng cách giữa hai ổ mắt (OO), chiều dài đầu (T), chiều cao nhỏ nhất của thân (h), chiều cao lớn nhất của thân (H), khoảng cách trƣớc vây lƣng (DA), khoảng cách từ vây lƣng đến vây đuôi (DB), khoảng cách trƣớc vây hậu môn (Y), khoảng cách trƣớc vây bụng (z), chiều dài cuống đuôi (p), chiều dài gốc vây lƣng (Dl), chiều dài gốc vây hậu môn (Al), chiều dài gốc vây ngực (Pl), chiều dài gốc vây bụng (Vl).

- Các số đếm:

+ Các loại vây và râu

Số râu hàm dƣới và số lƣợng tia vây lƣng (D), số lƣợng tia vây hậu môn (A), số lƣợng tia vậy ngực (P), số lƣợng tia vây bụng (V), số lƣợng tia vây đuôi (C).

Tia cứng các vây ký hiệu bằng chữ số La Mã; tia khơng hóa xƣơng (tia mềm) và các tia vây phân nhánh ký hiệu bằng chữ Arập. Giữa 2 loại tia vây đƣợc cách nhau bởi dấu phẩy (,). Dao động số lƣợng của từng loại tia vây ký hiệu bằng gạch nối (-).

+ Các loại vảy

Vảy đƣờng bên (L.l): số vảy có lỗ (ống cảm giác) dọc đƣờng bên.

Vảy dọc thân (Sq): đối với cá khơng có đƣờng bên thì đếm vảy dọc thân. Vảy trên đƣờng bên đếm từ gốc vây lƣng xuống đƣờng bên; vảy dƣới đƣờng bên đếm tử gốc vây bụng lên đƣờng bên. Cá khơng có đƣờng bên thì cũng đếm các vảy từ vị trí đó đến vảy dọc giữa thân.

Vảy dọc cán đuôi đếm theo vảy đƣờng bên từ ngang gốc vây sau hậu môn đến gốc vây đuôi.

Vảy trƣớc vây lƣng đếm vảy dọc sống lƣng từ gốc vây lƣng về phía chẩm. Vảy quanh cán đi đếm số vảy quanh phần hẹp nhất của cán đuôi.

2.3.2.2. Phƣơng pháp định loại

- Các bƣớc định loại:

Sơ bộ phân nhóm theo hình thái và dựa vào đặc điểm hình thái ngồi theo hƣớng dẫn của I.F.Pravidin (1973) [29].

Định loại cá chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái ngồi và các tài liệu: + Định loại cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam của Mai Đình Yên 1978 [54].

+ “Cá nƣớc ngọt Việt Nam” tập 1 của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001 [11].

+ “Ngƣ loại phân loại học” của Vƣơng Dĩ Khang (1962) do Nguyễn Bá Mão dịch [22].

+ “Cá biển Việt Nam”, tập 2, quyển 1, 2, Nguyễn Khắc Hƣờng (1993), NXB Khoa học Kỹ thuật [21].

+ “Fishes of the Cambodian Mekong” của Rainboth. W.J, 1996 [66].

+ FAO species identification guide fíhery purpose – The living marine resources of Western Central Pacific (Compagno, 1984; Carpenter & Niem, 1999a; 1999b; 2001) [60, 62, 63, 64].và FISHBASE (Froese & Pauly, 2009) [65].

+ So mẫu ở Bảo tàng Động vật học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đối với một số lồi khó xác định.

+ Mỗi lồi nêu tên Việt Nam, tên khoa hoc kèm theo tác giả và năm cơng bố. + Sắp xếp các lồi theo hệ thống phân loại của Eschmeyer [60].

2.3.3. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc các tƣ liệu hiện có

* Thu thập tài liệu có liên quan:

- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, địa lí, thổ nhƣỡng, khí tƣợng thuỷ văn của vùng nghiên cứu

- Các số liệu thống kê về kinh tế-xã hội, số liệu thống kê ngƣ dân, phƣơng tiện, ngƣ cụ, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội và thuỷ hải sản ngắn và dài hạn…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc (Trang 35 - 39)