Tỷ lệ các giống, loài trong các họ cá tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc (Trang 46)

Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Loài

Sl %

1 Narcinidae 1 0,96

2 Họ cá Đuối quạt Rajidae 1 0,96

3 Họ cá Nhệch Ophichthidae 1 0,96 4 Họ cá Trích Clupeidae 8 7,69 5 Họ cá Trỏng Engraulidae 6 5,77 6 Họ cá Chép Cyprinidae 2 1,92 7 Họ cá Úc Ariidae 2 1,92 8 Họ cá Ngát Protosidae 1 0,96 9 Họ cá Ngạnh Cranoglanididae 1 0,96 10 Tetrarogidae 1 0,96 11 Họ cá Hiên Drepaneidae 1 0,96 12 Họ cá Nhụ Polynemidae 1 0,96 13 Họ cá Liệt Leiognathidae 4 3,85 14 Họ cá Ngần Salangidae 1 0,96 15 Họ cá Mối Synodontidae 1 0,96 16 Họ cá Nhói Belonidae 2 1,92

17 Họ cá Kìm Hemirhamphidae 3 2,88

18 Họ cá Sơn biển Ambassidae 1 0,96

19 Họ cá Chai Platycephalidae 2 1,92 20 Họ cá Chẽm Centropomidae 2 1,92 21 Họ cá Căng Theraponidae 2 1,92 22 Họ cá Đục Sillaginidae 2 1,92 23 Họ cá Hồng Lutjanidae 1 0,96 24 Họ cá Móm Gerridae 3 2,88 25 Họ cá Sạo Pomadasyidae 1 0,96 26 Họ cá Tráp Sparidae 3 2,88 27 Họ cá Đù Sciaenidae 4 3,85 28 Họ cá Đối Mugilidae 5 4,81 29 Họ cá Bống đen Eleotridae 3 2,88 30 Họ cá Bống trắng Gobiidae 17 16,35 31 Họ cá Nầu Scatophagidae 1 0,96

32 Họ cá Rô phi Cichlidae 1 0,96

33 Họ cá Nhồng Sphyraenidae 1 0,96 34 Họ cá Nục Carangidae 4 3,85 35 Họ cá Hố Trichiuridae 1 0,96 36 Họ cá Đìa Siganidae 2 1,92 37 Họ cá Bơn sọc Soleidae 2 1,92 38 Họ cá Bơn cát Cynoglossidae 6 5,77 39 Họ cá Nóc nhím Diodontidae 1 0,96 40 Họ cá Nóc trịn Tetrodontidae 2 1,92 Tổng 104 100

Từ kết quả thống kê trong bảng 4 chúng ta cịn thấy đƣợc, họ giàu lồi nhất là họ cá Bống trắng (Gobbidae) với 17 loài; tiếp đến là họ cá Trích (Clupeidae) với 8 lồi; sau nữa là các họ họ cá Trỏng (Engraulidae) và họ cá Bơn cát (Cynoglossidae) 6 loài; họ cá Đối (Mugilidae) 5 loài .

Về bậc loài: Trong số 104 loài tại khu vực nghiên cứu thì bộ cá Vƣợc

(Perciformes) có nhiều lồi nhất với 60 lồi, chiếm 57,69%; tiếp theo là bộ cá Trích (Clupeiformes) có 14 lồi, chiếm 13,46%; bộ cá Bơn (Pleuronectiformes) có 8 lồi, chiếm 7,69%; bộ cá Nhói (Beloniforrmes) có 5 lồi, chiếm 4,81%; bộ cá Nheo (Siluriformes) có 4 lồi chiếm 3,85%; bộ cá Mù làn (Scorpaeniformes), bộ cá Nóc (Tetraodontiformes) có 3 lồi, chiếm 2,88%; bộ cá Chép (Cypriniformes) có 2 lồi, chiếm 1,92%; bộ cá Đuối điện (Torpediniformes), bộ cá Đuối quạt (Rajiformes), bộ cá Chình (Aguilliformes), Osmeriformes, Aulopiformes có 1 lồi, chiếm 0,96%.

Nhƣ vậy, trung bình mỗi bộ có 3,08 họ và 8 lồi. Trong đó, có 5 bộ chỉ có 1 họ với 1 lồi trong mỗi họ. Mỗi họ trung bình 2,6 lồi. Điều này chứng tỏ, khu hệ cá tại vùng cửa sơng Văn Úc mang tính đặc trƣng cao cho khu hệ cá cửa sông ven biển nhiệt đới với mức độ đa dạng cao ở bậc bộ và bậc họ. Mức độ đa dạng thành phần loài ở khu vực cửa sông Văn Úc thấp hơn so với khu vực cửa sơng Ba Lạt và cửa sơng Bạch Đằng.

Hình 3. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % các họ trong số 13 bộ cá ở vùng cửa sông Văn Úc

Hình 4. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % các loài của 13 bộ cá ở vùng cửa sơng Văn Úc

Qua hình 3 và hình 4 ta thấy, Bộ cá Vƣợc (Perciformes) có tỉ lệ phần trăm số họ và số loài chiếm ƣu thế trong số những bộ cá phân bố ở khu vực cửa sông Văn Úc, trong khi bộ cá Trích (Clupeiformes) có tỉ lệ phần trăm số họ thấp hơn Bộ cá Nheo (Siluriformes) nhƣng tỉ lệ phần trăm số loài lại cao hơn.

Kết quả điều tra của hai năm 2007 (97 loài) và 2011 (83 loài) về cơ bản là trùng lập nhau, trong đó năm 2011 đã khảo sát bổ sung 2 loài cá sụn và 3 loài thuộc bộ cá Nóc (Tetraodontiformes). Nghiên cứu này cũng tiến hành kiểm tra, cập nhật tên khoa học, sắp xếp lại hệ thống các loài cá theo hệ thống của Eschmeyer W. N. (1998)[60], nên có sự sắp xếp lại về vị trí của lồi, ví dụ nhƣ lồi cá Hau (Cranoglanis multiradiatus) vẫn thƣờng đƣợc xếp vào họ cá Ngạnh (Bagridae) thì nay đƣợc xếp lại vào họ Cranoglanididae.

Từ bảng 2 ta thấy có 2 lồi thuộc bộ cá Chép (Cypriniformes) có mặt trong vùng. Ngồi lồi cá Chày (cá Rói) là lồi nƣớc ngọt điển hình vẫn thƣờng gặp ở các vùng cửa sông khác, ở đây cịn thêm lồi cá Vền. Nhiều ngƣ dân nói rằng, thỉnh thoảng họ vẫn đánh đƣợc cá Vền ở vùng cửa sông và trong một số đầm nuôi.

3.1.2. Tính đa dạng của khu hệ cá ở khu vực nghiên cứu so với các khu vực khác khu vực khác

Để đánh giá tính đa dạng và mức độ phong phú về thành phần lồi cá tại khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành so sánh số lƣợng thành phần họ, giống và loài cá tại đây với một số khu vực khác nhƣ: sông Bạch Đằng, cửa sông Ba Lạt và đa dạng sinh học cá cửa sông Việt Nam. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 8.

Bảng 5. Số lƣợng loài, giống, họ cá tại khu vực nghiên cứu và các khu vực khác ở Việt Nam.

Stt Khu vực nghiên cứu Bộ Họ Lồi

1 Cửa sơng Bạch Đằng [33] 13 51 166

2 Cửa sông Ba Lạt [7] 13 44 99

3 Cửa sông Văn Úc 13 40 104

4 Khu hệ cá cửa sông Việt Nam [43] 29 120 615

Qua bảng 5 chúng tôi đƣa ra một số nhận xét nhƣ sau:

- Về bậc Bộ: So với các cửa sông khác trong khu vực, Cửa sơng Văn Úc có

số bộ ngang bằng là 13 bộ, trong khi đó khu hệ cá cửa sông ở Việt Nam ghi nhận đƣợc 29 bộ.

- Về bậc họ: tại khu vực nghiên cứu có 40 họ ít hơn so với cửa sơng Bạch

Đằng (51 họ) và cửa sông Ba Lạt (44 họ), trong khi đó khu hệ cá cửa sông Việt Nam ghi nhận đƣợc 120 họ.

- Về bậc loài: khu vực nghiên cứu chúng tơi thu đƣợc 104 lồi nhiều hơn

cửa sơng Ba Lạt (99 lồi) và ít hơn cửa sơng Bạch Đằng (166 lồi), trong khi đó khu hệ cá của sơng Việt Nam ghi nhân đƣợc 615 lồi.

3.1.3. Tính độc đáo tại khu vực nghiên cứu

Tại khu vực nghiên cứu, bƣớc đầu đã xác định đƣợc 4 loài cá đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần đƣợc bảo vệ (Bảng 6), chiếm 3,85% trong tổng số 104 lồi xuất hiện tại khu vực cửa sơng Văn Úc. [1]

Bảng 6. Danh sách các loài cá tại khu vực nghiên cứu ghi trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần đƣợc bảo vệ

Stt Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ đe dọa

1 Cá Bống bớp Bostrichthys sinensis (Lacépède, 1802) CR

2 Cá Cháy Tenualosa reevesii (Richardson, 1846) EN

3 Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa (Linné, 1758) EN

4 Cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Temminck &

Schlegel, 1846) VU

Chú thích: - CR (Critically endangered): Rất nguy cấp

- EN (Endangered): Nguy cấp - VU (Vulnerable): Sẽ nguy cấp

Trong q trình thu mẫu, chúng tơi chỉ thu đƣợc mẫu của 3 trong 4 loài cá nằm trong Sách Đỏ Việt Nam cần đƣợc bảo vệ (Cá Mòi cờ hoa, cá Mòi cờ chấm, cá Bống bớp), còn đối với cá Cháy chỉ là dựa trên kết quả phỏng vấn của ngƣời dân.

Cũng qua phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng cho biết, cá Mòi cờ hoa và cá Mòi cờ chấm xuất hiện nhiều vào khoảng tháng 4, khi đó chúng di cƣ từ biển vào sông để sinh sản. Tuy nhiên số lƣợng thu đƣợc trong những năm gần đây ít. Nguyên nhân chính là do tình hình khai thác chƣa đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, ngƣ dân sử dụng một số ngƣ cụ đánh bắt có tính huỷ diệt cao và tình trạng thải các chất độc gây ơ nhiễm mơi trƣờng khiến cho lồi cá q đứng trƣớc nguy cơ bị tiêu diệt.

Cá Bống bớp hiện nay số lƣợng thu đƣợc vẫn ở mức trung bình, tuy nhiên vì chất lƣợng thịt cá ngon, nhu cầu tiêu dùng lớn nên tốc độ đánh bắt cao nên nguy cơ suy giảm đối với loài cá này là rất lớn.

Trong khi đối tƣợng cá cháy không thu mẫu đƣợc trong lần khảo sát này chỉ ghi nhận đƣợc trong lần khảo sát năm 2007 và một số thông tin cung cấp từ ngƣ dân. Nguồn lợi cá cháy đã suy giảm nghiêm trọng trong những năm qua do tình trạng khai thác quá mức và khai thác vào mùa sinh sản của cá cháy nên dẫn đến nguồn lợi cạn kiệt.

Nhƣ vậy việc nghiên cứu đa dạng sinh học cá tại khu vực khơng chỉ có ý nghĩa đối với ngành thủy sản của địa phƣơng mà cịn có ý nghĩa trong việc bảo tồn các loài cá quý hiếm của Việt Nam.

3.2. BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ THEO THỜI GIAN

Ở Bảng 2 cho thấy sự biến động thành phần các lồi cá ở cửa sơng Văn Úc : - Xét riêng kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi đã phân tích và định danh đƣợc 83 loài thuộc 40 họ nằm trong 13 bộ.

- So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Huấn và cộng sự (2007) chúng tôi thấy:

+ Có 77 lồi tìm thấy giữa hai nghiên cứu

+ Có 7 lồi chƣa đƣợc phát hiện trong lần khảo sát năm 2007 (Bảng 7) + Có 20 lồi chƣa phát hiện đƣợc trong đợt khảo sát năm 2011 (Bảng 8). Mặc dù, nghiên cứu của chúng tôi đƣợc thực hiện với thời gian dài hơn, qui mơ rộng hơn nhƣng vẫn có 20 lồi khơng thu đƣợc lặp lại trong qúa trình nghiên cứu. Chúng tôi cho rằng, một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm số lƣợng dẫn đến khó và khơng gặp lại các lồi trên là do khai thác quá mức nguồn lợi và ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng, đặc biệt do sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

Ngồi ra, có thể do chúng tơi chỉ thu mẫu khai thác đƣợc trực tiếp tại vùng cửa sông mà không thu các mẫu do ngƣ dân đánh bắt ở vùng ven bờ nên không bắt gặp một số loài nguồn gốc biển nhƣ: cá Đé, cá Trích, cá Mú, cá Hồng, cá Lƣợng...

Nhƣ vậy, thành phần cấu trúc quần xã cá ở cửa sơng Văn Úc có sự thay đổi so với những năm trƣớc đây. Số lƣợng các lồi bắt gặp có xu hƣớng giảm mạnh là điều đáng báo động đối với đa dạng sinh học cá ở đây.

Bảng 7. Danh sác các lồi cá khơng thu đƣợc trong lần khảo sát năm 2007

STT Tên khoa học Tên phổ thông

1 Narcine brevilabiata Bessednov, 1966 Cá Đuối điện mũi hếch 2 Okamejei hollandi (Jordan & Richardson, 1909) Cá Đuối quạt

3 Siganus canaliculatus (Park, 1797) Cá Đìa cana 4 Takifugu niphobles (Jordan & Snyder, 1901) Cá Nóc sao 5 Takifugu ocellatus (Linnaeus, 1758) Cá Nóc sọc bên 6 Diodon holocanthus Linnaeus, 1758 Cá Nóc nhím vằn đen 7 Ctenotrypauchen chinensis Steindachner, 1867 Cá Rễ cau Trung Hoa

Bảng 8. Danh sách các lồi khơng thu đƣợc mẫu trong lần khảo sát năm 2011

STT Tên khoa học Tên phổ thông

1 Ilisha melastoma (Bloch & Schneider, 1801) Cá Đé Ấn Độ 2 Tenualosa reevesii (Richardson, 1846) Cá Cháy 3 Megalobrama terminalis (Richardson, 1846) Cá Vền 4 Cranoglanis multiradiatus (Koller, 1926) Cá Hau

5 Salanx ariakensis Kishinouye, 1902 Cá Ngần đầu nhọn 6 Hyporhamphus dussumieri (Valenciennes, 1847) Cá Kìm đúc-xu 7 Grammoplites scaber (Linnaeus, 1758) Cá Chai nhám 8 Leiognathus rivulatus (Temminck and Schlegel, 1845) Cá Bâu vệt

9 Lutjanus russellii (Beeker, 1849) Cá Hồng chấm 10 Dentex tumifrons (Temminck & Schlegel, 1843) Cá Miển sành vàng 11 Johnius belangerii (Cuvier, 1830) Cá Uốp

12 Mugil cephalus Linnaeus, 1758 Cá Đối mục 13 Valamugil perusii (Valenciennes, 1836) Cá Đối vây trƣớc 14 Oreochromis aureus (Steindachner, 1864) Cá Rô Phi xanh 15 Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) Cá Bống chấm thân 16 Glossogobius olivaceus (Temminck & Schlegel, 1845) Cá Bống chấm gáy

17 Parapocryptes serperaster (Richardson, 1846) Cá Bống trụ 18 Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Cá Nầu 19 Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) Cá Đìa 20 Alepes djedaba (Forsskål, 1775) Cá Dóc

3.3. CÁC NHĨM CÁ PHÂN THEO SINH THÁI

a) Nhóm Cá nổi – cá đáy

Theo chiều thẳng đứng (theo cột nƣớc), vùng cửa sơng Văn Úc có 24 lồi cá nổi (23,08% tổng số loài) thuộc 6 họ và 3 bộ; 80 loài cá đáy (76,92% tống số loài) thuộc 36 họ và 12 bộ (phụ lục 1). Theo đó, 2 bộ có tất cả các loài thuộc cá nổi là bộ cá Trích (Clupeiformes) và bộ cá Chép (Cyprinidae); 1 bộ có đại diện gồm cả cá nổi và cá đáy là bộ cá Vƣợc (Perciformes); 10 bộ cịn lại chỉ có đại diện là cá đáy.

Về cá nổi: họ cá Trích (Clupeidae) chiếm số lƣợng cao nhất với 8 loài, tiếp

đến là họ cá Trỏng (Engraulidae) với 6 loài.

Về cá đáy: họ cá Bống trắng (Gobiidae) chiếm số lƣợng nhiều nhất với 17

loài, tiếp đến là họ cá Bơn cát (Cynoglosiidae) 6 loài, họ cá Đù (Sciaenidae) và họ cá đối (Mugillidae) đều có 4 lồi.

b) Các nhóm cá theo nguồn gốc

Trong tổng số 104 loài cá đã xác định đƣợc, có thể chia làm 4 nhóm theo nguồn gốc khác nhau

- Nhóm cá nước ngọt: chiếm số lƣợng ít, chỉ có 4 lồi (chiếm 3,85% tổng số lồi) Đại diện cho nhóm này là những loại thuộc họ cá Chép (Cyprinidae), họ cá rô phi (Cichlidae). Điển hình có thể kể đến là lồi cá Vền (Megalobrama terminalis) thuộc họ cá Chép (Cyprinidae) trong bộ cá Chép (Cypriniformes).

- Nhóm cá biển: chiếm số lƣợng lớn, có 48 lồi (chiếm 46,15% tổng số lồi). Đây là những lồi có khả năng thích nghi với mơi trƣờng sống luôn biến đổi và khắc nghiệt của vùng cửa sông ven biển để tồn tại và phát triển nòi giống. Đại diện cho nhóm cá nƣớc mặn có các họ: họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Trỏng (Engraulidae), họ cá Đục (Sillaginidae), họ cá Sơn biển (Ambassidae), họ cá Nục (Carangidae), họ cá Đìa (Siganidae), họ cá Bơn sọc (Soleidae), họ cá nóc trịn (Tetraodontidae)... đại diện là một số loài nhƣ: loài cá Cơm thƣờng (Stolephorus

commersonii ), cá Trích xƣơng (Sardinella gibbosa), cá Đù bạc (Pennahia argentata), cá Đù đầu to (Collichthys lucidus), cá Ghé (Carangoides equula)…

- Nhóm cá cửa sơng chính thức: Trong số 104 lồi đã xác định đƣợc tại vùng nghiên cứu có 52 (chiếm 50%) lồi thuộc cá cửa sơng chính thức (Phụ lục 1) nhƣ các đại diện thuộc họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Ngãng (Leiognathidae), họ cá Đù (Sciaenidae), họ cá Trỏng (Engraulidae),... Tiêu biểu là các đối tƣợng: cá Lẹp đỏ

(Thryssa dussumieri), cá Rớp (Thryssa hamiltonii), cá Lẹp hai quai (Thryssa

mystax), cá Khoai (Harpadon nehereus),... một số loài thuộc họ cá Hồng

(Lutjanidae), cá Tráp (Sparidae), cá Căng (Theraponidae) và hầu hết các loài của họ Bống trắng (Gobiidae), ... Phần lớn các loài này là cá cở nhỏ, sống đáy. Nhiều loài sống ổn định trong vùng, nhiều loài tiến hành di cƣ kiểu biển sông (anodromy) hoặc sơng biển (catadoromy). Một số lồi coi vùng của sông là nơi bắt đầu một giai đoạn của đời sống, còn khi sinh sản phải rời khỏi vùng cửa sông ra biển (Mugil ) hay vào nƣớc ngọt (Lates calcarifer).[43]

- Nhóm cá di cư có chu kì hàng năm ở vùng cửa sơng Văn Úc có thể kể ra

nhƣ cá Mòi, cá Cháy, chúng di cƣ ngƣợc dịng vào vùng trung hạ lƣu sơng để sinh sản, từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã xác định đƣợc có 4 lồi cá di cƣ đặc trƣng

ở khu vực cửa sông Văn Úc nhƣ: Cá Lành canh trắng (Coilia grayii ), Cá Cháy (Tenualosa reevesii ), Cá Mòi cờ chấm (Konosirus punctatus), Cá Mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa). [43]

3.4. MỐI QUAN HỆ GẦN GŨI VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VỚI CÁC VÙNG KHÁC VÙNG KHÁC

Để so sánh mức độ gần gũi của khu hệ cá cửa sông Văn Úc với khu hệ cá vùng lân cận, chúng tôi sử dụng chỉ số Sorenxen.

Chỉ số này đƣợc tính theo cơng thức sau:

k = 2 100%

b

a c

Trong đó : k : Chỉ số Sorenxen (%)

a và b: là số loài đƣợc phát hiện trong mỗi quần xã cần so sánh

c : là số lƣợng loài trùng nhau giữa chúng

Kết quả tính tốn về độ gần gũi giữa vùng cửa sông Văn Úc và 2 vùng biển cửa sông lân cận đƣợc thể hiện ở Bảng 9.

Bảng 9.Tính gần gũi giữa khu vực hệ cá cửa sơng Văn Úc với khu hệ cá vùng cửa sông ven biển lân cận

Văn Úc Bạch Đằng [33] Ba Lạt [7]

Tổng số loài 104 166 100

Số loài trùng nhau 51 31

k (%) 37,78 30,39

Từ kết quả bảng 12 cho thấy, chỉ số gần gũi giữa khu hệ cá cửa sông Văn Úc với khu hệ cá vùng cửa sông Bạch Đằng cao hơn so với khu hệ cá vùng cửa sông Ba Lạt. Cũng có thể do vùng nghiên cứu nằm gần với khu hệ cá cửa sông Bạch

Đằng nên có độ gần gũi cao hơn so với khu hệ cá vùng cửa Ba Lạt. Tuy nhiên, sông Văn Úc là một nhành của sông Hồng và cũng thuộc loại cửa sông đồng bằng châu thổ nhƣ cửa sông Ba Lạt nên kết quả này chƣa phản ánh đƣợc bản chất của nó. Do đặc tính chuyển tiếp của vùng cửa sơng, nhóm cá biển chiếm tỷ lệ cao trong khu hệ nhƣng lại là những lồi cá chỉ có mặt trong vùng ở một thời gian nhất định. Chúng lại luôn biến động theo mùa, theo chu kỳ ngày đêm nhiều loài xuất hiện trong vùng với tần số thấp. Do vậy kết quả thu đƣợc phụ thuộc nhiều vào việc thu nhập mẫu, đặc biệt là phạm vi vùng thu mẫu của các nghiên cứu khác nhau.

3.5. THÀNH PHẦN LỒI CÁ KINH TẾ VÙNG CỦA SƠNG VĂN ÚC

Cá là nguồn thực phẩm quan trọng trong đời sống của cộng đồng dân cƣ ven biển và là mặt hàng có giá trị kinh tế cao. Cá cung cấp protein với nhiều axit amin cần thiết cho con ngƣời. Có thể thấy rõ cá kinh tế là những lồi vừa có sản lƣợng cao vừa có chất lƣợng tốt, đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng phục vụ cho nhiều lợi ích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc (Trang 46)