Đặc trƣng các yếu tố khí tƣợng tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc (Trang 28)

Tháng Các yếu tố khí tƣợng Nhiệt độ trung bình (oC) Lƣợng mƣa trung bình (mm) Độ ẩm trung bình (%) 01 16,8 18 79 02 17,1 26 85 03 19,5 36 89 04 22,8 77 89 05 27,0 199 86 06 28,6 227 84 07 28,9 280 83 08 28,6 343 85 09 27,5 293 81 10 25,5 155 77 11 23,0 42 76 12 19,9 23 76 Cả năm 23,8 1719 82,5

- Vùng cửa sông, ven biển Văn Úc chịu ảnh hƣởng trực tiếp của các yếu tố nhƣ lốc, bão, áp thấp nhiệt đới… Bão thƣờng tập trung từ tháng 7 đến tháng 9 kèm theo gió lớn và mƣa to, sóng mạnh gây biến dạng bờ và úng lụt.

1.6.1.3. Thủy, hải văn

a. Thủy văn

Chế độ thủy văn của khu vực cửa sơng Văn Úc mang tính hỗn hợp sơng biển do ảnh hƣởng của lƣu vực sông Văn Úc đổ ra Vịnh Bắc Bộ và tác động thƣờng xuyên của sóng biển.

Sơng Văn Úc là nhánh cấp 2 của sơng Thái Bình chạy dọc huyện Tiên Lãng và huyện Kiến Thụy theo hƣớng từ Tây sang Đơng. Sơng có độ rộng trung bình 400m, sâu trung bình 8m, lịng sơng nhiều bãi ngầm, có độ dốc nhỏ, uốn khúc nhiều, tốc độ dịng chảy trung bình 1,2m/s. Ở sát cửa sơng, tốc độ dịng chảy nhỏ hơn, lịng sơng rộng hơn. Lƣu lƣợng trung bình năm 506 m3

/s, chiếm 60% tổng lƣợng nƣớc sơng Thái Bình. Tổng lƣợng lũ một ngày vào mùa lũ đạt cao nhất 294 x 106m3, tốc độ dòng chảy nhỏ vào tháng 2 và 3.

Sông Văn Úc nhận nƣớc từ sông Gùa và sông Rạng. Từ năm 1936 sau khi đào sông Mới, lƣợng nƣớc chủ yếu đổ vào sông Văn Úc là từ sông Hồng. Hàng

năm, sông Văn Úc đổ ra biển khoảng 9 tỷ m3

nƣớc và khoảng 6 triệu tấn bùn cát. Độ đục lớn nhất xuất hiện vào các con lũ đầu mùa và con lũ lớn, tháng 7 và

tháng 8 có độ đục trung bình nhiều năm 1000 g/m3. Lƣợng bùn cát của sông đƣa

ra chủ yếu gây bồi lắng vùng cửa sơng hình thành nên các đảo chắn cửa sông, bãi ngầm và bãi bồi ngập triều. Vào mùa mƣa, giá trị pH nằm trong khoảng từ 5,7 đến 8,2, trung bình tầng mặt là 7,5 và tầng đáy là 7,4. Mùa khơ, nƣớc có độ pH cao hơn, giá trị trung bình chỉ số pH của cả cột nƣớc là 7,8. Nƣớc vùng biển ven bờ có hàm lƣợng oxy hòa tan cao, dao động từ 5,5 - 7,7 mg/l trong mùa mƣa và 6,3 - 8,9 mg/l trong mùa khô. Dầu, chất bảo vệ thực vật chứa clo và kim loại nặng là những tác nhân chính gây ô nhiễm nghiêm trọng cho vùng nƣớc mặt khu vực ven biển huyện Tiên Lãng. [46]

Độ mặn của nƣớc sông thay đổi theo mùa. Vào mùa hè, nƣớc sơng có độ mặn nhỏ và mùa đơng, nƣớc sơng có độ mặn cao. Vào tháng giêng, hai và ba, độ mặn nƣớc sông Văn úc cao nhất. Trên sơng Thái Bình, độ mặn của nƣớc sông cao nhất vào tháng năm. Trong một ngày, biến trình độ mặn tƣơng tự biến trình triều, mỗi ngày có một lần độ mặn lớn nhất, một lần độ mặn nhỏ nhất và các biến trình mặn (đỉnh và chân mặn) xuất hiện sau các biến trình triều (đỉnh và chân triều) 1 - 2 giờ. Tại một vị trí, độ mặn tăng từ mặt nƣớc xuống đáy sơng do sự xâm nhập mặn vào sâu trong sơng theo dạng hình nêm.

Thủy văn ngầm. Nƣớc ngầm ở khu vực cửa sông Văn Úc trữ lƣợng thấp. do

là một huyện ven biển nên nƣớc ngầm bị nhiễm mặn, chất lƣợng không đảm bảo cho sinh hoạt và sản xuất.

b. Hải văn

Thuỷ triều và mực nước: Vùng cửa Sông Văn Úc có chế độ nhật triều đều

khá thuần nhất. Mực nƣớc cao trung bình là 1,85m, cực đại là 4m, cực tiểu vào khoảng 0,2-0,3m. Trong nửa tháng có tới 11 ngày nhật triều (mỗi ngày có một lần nƣớc lớn, một lần nƣớc ròng) với biên độ triều lớn và 3 ngày bán nhật triều (mỗi ngày có hai lần nƣớc lớn và hai lần nƣớc rịng), biên độ triều nhỏ.

Sóng biển: Sóng biển tác động thƣờng xuyên làm ảnh hƣởng tới điều kiện tự

nhiên của vùng cửa sơng Văn Úc. Sóng cũng có đặc điểm theo mùa rất rõ: Vào mùa đơng hay mùa gió Đơng Bắc (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau), sóng thịnh hành hƣớng Đơng với tần suất hơn 40%, độ cao trung bình 0,7m, cực đại 2,2m. Vào mùa hè hay mùa gió Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 8), sóng hƣớng Nam thịnh hành với tần suất 43%. Tháng 7, tần suất sóng hƣớng Đơng tới 18%.

Dòng chảy: Hệ thống dòng chảy bao gồm chủ yếu các dòng chảy triều, dịng

chảy sơng, dịng gió, dịng sóng và dịng hỗn hợp. Dòng chảy triều chiếm ƣu thế thuận nghịch, hƣớng chảy thƣờng ngƣợc nhau 180º và song song với đƣờng bờ hoặc lịng lạch cửa sơng. Ở sƣờn bờ ngầm, dịng có tốc độ 20 - 30 cm/s về mùa đông và 10 - 20 cm/s về mùa hè, cực đại 60 cm/s khi triều xuống và 50 cm/s khi

triều lên. Ở các vùng cửa sơng và luồng chính trƣớc cửa sơng, dịng triều tồn nhất có tốc độ tới 70 - 100 cm/s. Khi chảy ra tới cửa, tốc độ dịng chảy sơng giảm đi rất nhiều. Tại cửa sơng Thái Bình và Văn Úc, tốc độ dịng chảy sơng chỉ đạt 0,1 - 0,3 m/s, cực đại 0,75 m/s rồi sau đó bị triệt tiêu dần. Dịng chảy tổng hợp ở vùng cửa sơng có tốc độ cực đại tới 22,5 m/s vào mùa hè do kết hợp dòng lũ với dòng triều xuống cùng hƣớng; vào mùa đơng, dịng chảy ở vùng cửa sơng yếu hơn nhƣng cũng có tốc độ lớn ở nửa chu kỳ nƣớc rút khi các thành phần dòng chảy cùng hƣớng. Dịng chảy ven bờ có tốc độ 2530 cm/s, hƣớng về phía Tây Nam khi mùa khơ; và nó có tốc độ 1520 cm/s, hƣớng về phía Đơng Bắc khi mùa mƣa. [57]

1.6.1.4. Địa chất

Bãi triều phía Tiên Lãng nằm giữa hai cửa sông Văn úc và Thái Bình, là đoạn bờ bồi tụ mạnh nhất Hải Phịng, xen kẽ xói lở yếu chủ yếu xẩy ra ở bãi triều cao. Hiện nay, xói lở chỉ cịn khoảng vài trăm mét sát cửa sông Văn úc thuộc xã Vinh Quang.

Trong những năm 1986 - 1987 đoạn bờ từ Thái Ninh đến cồn cát cửa Văn úc bị xói lở nghiêm trọng, đê quốc gia thƣờng xuyên bị đe dọa. Giai đoạn 1990 - 1993 đoạn bờ này lại bồi tụ trở lại, gây bồi lấp hoàn toàn cống Rộc tiêu nƣớc cho đồng lúa trong đê, đƣờng mực biển trung bình (MBTB) lấn về phía biển. Nay cửa cống đã có lạch ăn thơng ra phía ngồi do diện tích các đầm ni và RNM đƣợc mở rộng, bồi tích ven bờ bị chặn lại ở phía đơng bắc. Khu vực Thái Ninh đến cống Ngựa trƣớc kia xói lở mạnh thì nay cũng yếu đi rất nhiều.[46]

1.6.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng cửa sông Văn Úc 1.6.2.1. Dân số: 1.6.2.1. Dân số:

Dân số của hai xã Vinh Quang (Tiên Lãng) và Đại Hợp (Kiến Thụy) tính đến

năm 2011 có khoảng 17.053 ngƣời, mật độ dân số trung bình là 628 ngƣời/km2

. Dân cƣ

phân bố không đều, mật độ dân cƣ tập trung cao ở khu vực xã Đại Hợp (865 ngƣời/km2

)

trong khi ở xã Vinh Quang mật độ dân số thấp hơn (391 ngƣời/km2

Những năm qua dƣới sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền cả hai xã, phong trào thực hiện kế hoạch hóa gia đình đƣợc tun truyền sâu rộng tới từng hộ gia đình, đƣợc kết hợp giữa giáo dục, tuyên truyền với các biện pháp hành chính đã thu đƣợc những kết quả khả quan: hạn chế việc sinh dày, sinh sớm và sinh con thứ 3. Tuy nhiên tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu hƣớng tăng lên từ 0,61% năm 2006 lên 1,25% năm 2010. Tỷ lệ tăng trƣởng dân số bình quân trong giai đoạn 2006 - 2010 thấp (-2,96%/năm) do dân số đi lao động và định cƣ ở địa phƣơng khác nhiều.

Tốc độ phát triển dân số của xã chƣa theo quy luật biến động nhất định. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao đang gây ra nhiều áp lực về việc làm, đời sống, y tế, văn hóa, giáo dục và trật tự an tồn xã hội cũng nhƣ các vấn đề về đất đai. Đây là thách thức lớn đối với việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân trong sự phát triển bền vững.

1.6.2.2. Lao động, việc làm, thu nhập

Cả hai xã có khoảng 10.264 lao động (xã Vinh Quang có 4.118 lao động, trong đó xã Đại Hợp có 6.146 lao động) trong đó chủ yếu là lao động trong lĩnh vƣc nông – lâm – thủy sản. [55,56]

Nguồn nhân lực của xã khá dồi dào nhƣng chủ yếu là lao động chƣa qua đào tạo, điều này làm ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và phát triển các ngành nghề khác để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi. Để giải quyết vấn đề này, trong những năm qua xã đã đẩy mạnh việc thực hiện các chƣơng trình vay vốn quốc gia về giải quyết việc làm cho nhân dân, tận dụng lao động dƣ thừa trên địa bàn xã.

Công tác xóa đói, giảm nghèo đƣợc triển khai thƣờng xuyên đã góp phần khơng nhỏ trong việc giảm số lƣợng các hộ đói nghèo. Năm 2010, tồn xã Vinh Quang có 186 hộ nghèo, chiếm 8,5% tổng số hộ của xã. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt mức 18,38 triệu đồng/ngƣời/năm thấp hơn 8,95 triệu đồng so với thu nhập bình quân đầu ngƣời của cả huyện (27,33 triệu đồng/ngƣời/năm); bình quân

lƣơng thực đạt 754 kg/ngƣời/năm. Nhìn chung, mức thu nhập của ngƣời dân trong xã đạt mức khá so với thu nhập chung của huyện.

Tình trạng thiếu việc làm sau mùa vụ nông nghiệp ở xã Đại Hợp đã giảm, tỷ lệ lao động trong các ngành nghề chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp nên việc đƣa những ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật gặp nhiều khó khăn. Vƣợt lên mọi khó khăn, những năm qua nền kinh tế của xã đã có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân khơng ngừng nâng cao. Thu nhập bình qn đầu ngƣời đạt 13,59 triệu đồng/năm.

Cơ cấu kinh tế của cả hai xã những năm qua ảnh hƣởng trực tiếp tới cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp - thủy sản năm 2005 chiếm 80% tổng lao động đang làm việc. Mức độ thu hút lao động trong các ngành kinh tế còn thấp. Trong những năm gần đây ở Vinh Quang, số ngƣời ngoài độ tuổi lao động nhƣng vẫn tham gia lao động ngày càng tăng. Đây là một vấn đề nhạy cảm vừa mang tính tích cực song nó cũng chứa đựng những yếu tố hạn chế cần đƣợc quan tâm xem xét.

CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu là vùng cửa sơng Văn Úc (Hình 3).

Nguồn: Google map 2012

Hình 2. Ảnh vệ tinh vùng cửa sơng Văn Úc 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là các loài cá thuộc vùng cửa sông Văn Úc - Hải Phòng và thực trạng nghề cá trong khu vực.

2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Chúng tôi đã tiến hành 2 đợt thực địa để điều tra, khảo sát, thu thập mẫu vật và các tài liệu liên quan:

- Đợt 1: từ ngày 09/4/2011 đến ngày 17/04/2011; - Đợt 2: từ ngày 19/10/2011 đến ngày 25/10/2011;

- Ngoài ra kết quả của Luận văn còn kết hợp cả kết quả phân tích các mẫu cá thu đƣợc của chuyến khảo sát năm 2007 (từ 24-28/7/2007) trong thời gian thực tập tại Khoa Sinh học – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên.

Các mẫu cá đƣợc định hình bằng foocmon 80% hoặc cồn 700

, sau đó phân tích mẫu thu đƣợc và chụp ảnh sau khi đã cố định mẫu tại phịng 136 T1, Bộ mơn Động vật có xƣơng sống, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội– 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội trong thời gian từ tháng 11/2011 đến tháng 5/2012.

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [29]

2.3.1. Phƣơng pháp thu mẫu cá ngoài thực địa - Nguyên tắc thu mẫu - Nguyên tắc thu mẫu

Thu mẫu tất cả các loài bắt gặp; thu số lƣợng nhiều đối với những lồi lạ, cỡ nhỏ hoặc khó phân biệt về hình thái.

Thu mẫu từ tất cả các phƣơng tiện và ngƣ cụ đánh bắt trong vùng nghiên cứu. Ngoài những mẫu cá thu trực tiếp trên thuyền đánh cá, dọc tuyến khảo sát cả vào ban ngày và ban đêm, chúng tơi cịn mua cá ở các chợ cá ven biển trong khu vực nghiên cứu..

- Cách thu mẫu, ghi nhãn mẫu, xử lý và bảo quản mẫu

Dùng bút chì và giấy can ghi địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, tên địa phƣơng và đánh số tƣơng ứng với ảnh chụp trƣớc khi đƣa vào lƣu trữ trong thùng mẫu.

Mẫu thu đƣợc bảo quản trong dung dịch Formalin 8%.

- Điều tra, phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng

Điều tra kỹ lƣỡng qua dân bằng cách: dùng phiếu điều tra phỏng vấn trên cơ sở mô tả chi tiết có kèm theo ảnh chụp hoặc hình vẽ riêng của từng loài cá. Dựa vào những hiểu biết và kinh nghiệm của các ngƣ dân để xác định sự có mặt của một số lồi cá khơng thu mẫu đƣợc, cũng nhƣ các thông tin về nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản, giá trị kinh tế và kích thƣớc cá khi đánh bắt (con to nhất, con nhỏ nhất theo kg), các loài đánh bắt đƣợc nhiều, độ sâu nơi đánh bắt, công cụ đánh bắt, nơi sống, tần suất xuất hiện của các loài cá ở các mùa khác nhau trong năm.

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm

2.3.2.1. Phƣơng pháp phân tích mẫu và phƣơng pháp định loại bằng hình thái ngồi

- Các số đo (tính bằng mm):

Chiều dài tồn thân cá (L), chiều dài vây đuôi (L0), chiều dài mõm (r), đƣờng kính mắt (O), khoảng cách giữa hai ổ mắt (OO), chiều dài đầu (T), chiều cao nhỏ nhất của thân (h), chiều cao lớn nhất của thân (H), khoảng cách trƣớc vây lƣng (DA), khoảng cách từ vây lƣng đến vây đuôi (DB), khoảng cách trƣớc vây hậu môn (Y), khoảng cách trƣớc vây bụng (z), chiều dài cuống đuôi (p), chiều dài gốc vây lƣng (Dl), chiều dài gốc vây hậu môn (Al), chiều dài gốc vây ngực (Pl), chiều dài gốc vây bụng (Vl).

- Các số đếm:

+ Các loại vây và râu

Số râu hàm dƣới và số lƣợng tia vây lƣng (D), số lƣợng tia vây hậu môn (A), số lƣợng tia vậy ngực (P), số lƣợng tia vây bụng (V), số lƣợng tia vây đuôi (C).

Tia cứng các vây ký hiệu bằng chữ số La Mã; tia khơng hóa xƣơng (tia mềm) và các tia vây phân nhánh ký hiệu bằng chữ Arập. Giữa 2 loại tia vây đƣợc cách nhau bởi dấu phẩy (,). Dao động số lƣợng của từng loại tia vây ký hiệu bằng gạch nối (-).

+ Các loại vảy

Vảy đƣờng bên (L.l): số vảy có lỗ (ống cảm giác) dọc đƣờng bên.

Vảy dọc thân (Sq): đối với cá khơng có đƣờng bên thì đếm vảy dọc thân. Vảy trên đƣờng bên đếm từ gốc vây lƣng xuống đƣờng bên; vảy dƣới đƣờng bên đếm tử gốc vây bụng lên đƣờng bên. Cá khơng có đƣờng bên thì cũng đếm các vảy từ vị trí đó đến vảy dọc giữa thân.

Vảy dọc cán đuôi đếm theo vảy đƣờng bên từ ngang gốc vây sau hậu môn đến gốc vây đuôi.

Vảy trƣớc vây lƣng đếm vảy dọc sống lƣng từ gốc vây lƣng về phía chẩm. Vảy quanh cán đi đếm số vảy quanh phần hẹp nhất của cán đuôi.

2.3.2.2. Phƣơng pháp định loại

- Các bƣớc định loại:

Sơ bộ phân nhóm theo hình thái và dựa vào đặc điểm hình thái ngồi theo hƣớng dẫn của I.F.Pravidin (1973) [29].

Định loại cá chủ yếu dựa vào các đặc điểm hình thái ngồi và các tài liệu: + Định loại cá nƣớc ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam của Mai Đình Yên 1978 [54].

+ “Cá nƣớc ngọt Việt Nam” tập 1 của Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001 [11].

+ “Ngƣ loại phân loại học” của Vƣơng Dĩ Khang (1962) do Nguyễn Bá Mão dịch [22].

+ “Cá biển Việt Nam”, tập 2, quyển 1, 2, Nguyễn Khắc Hƣờng (1993), NXB Khoa học Kỹ thuật [21].

+ “Fishes of the Cambodian Mekong” của Rainboth. W.J, 1996 [66].

+ FAO species identification guide fíhery purpose – The living marine resources of Western Central Pacific (Compagno, 1984; Carpenter & Niem, 1999a; 1999b; 2001) [60, 62, 63, 64].và FISHBASE (Froese & Pauly, 2009) [65].

+ So mẫu ở Bảo tàng Động vật học, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên –

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng sinh học cá và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở cửa sông văn úc (Trang 28)