kèm theo dòng thải
Nguyên liệu sản xuất giấy trắng của các cơ sở này chủ yếu hiện nay là bột giấy (lƣợng giấy phế liệu chiếm một lƣợng nhỏ khơng đáng kể) với hai nguồn cung cấp chính là:
+ Bột giấy cung cấp trong nƣớc thƣờng là bột đen (nhập từ các cơ sở nấu bột ở Việt Trì và Hồ Bình) và bột trắng từ Hải Dƣơng.
Bột giấy Bể pha hóa chất Bể sang xeo
Hệ thống lọc Lô sấy 1, 2, 3 Hệ thống lƣới xeo Lô ép, hút nƣớc Cuộn sản phẩm thơ Ép nhẵn Tuần hồn nƣớc thải Lị hơi Khí thải Tro xỉ Nƣớc Than Lơ, phẩm màu Nƣớc Cát, bột tạp chất Nƣớc thải
Luận văn tốt nghiệp
+ Bột ngoại nhập từ cá nƣớc Indonêxia, Ấn Độ, Mỹ… ngồi ra cịn sử dụng thêm các phụ gia khác nhƣ bột đá, tinh bột biến tính… để làm tăng độ cứng, độ nhẵn và khả năng liên kết của giấy.
Nếu nguyên liệu đầu vào là bột đen thì trƣớc khi sản xuất ta phải tẩy trắng bột để đảm bảo chất lƣợng giấy.
Trong quá trình sản xuất giấy trắng, mặc dù chất lƣợng bột nguyên liệu đƣợc sử dụng đã đảm bảo độ trắng nhƣng các cơ sở vẫn sử dụng một khối lƣợng lớn các chất phụ gia hoá học là các chất tăng trắng, chất lơ, các loại keo, phẩm màu...
1.2.4. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của xã đối chứng – xã Kim Chân
Tiêu chí chọn xã đối chứng:
- Xã này khơng có hoạt động sản xuất giống nhƣ một làng nghề
- Thuộc huyện có làng nghề
- Không kề sát đƣờng giao thông cao tốc
- Đƣợc sự tham gia của chính quyền và ngừời dân địa phƣơng.
Trong luận văn này, chọn xã đối chứng là xã Kim Chân với một số lý do sau: Xã Kim Chân cách trung tâm thành phố Bắc Ninh khoảng 5 km về phí Đơng. Xã có diện tích 453,43 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 258,33 ha, chuyên trồng lúa (năng suất lúa cao thứ nhất trong toàn tỉnh đạt 63,2 tạ/ha) [11] và một số cây hoa màu nhƣ su hào, rau cải, khoai... Xã gồm 05 thôn: thôn Kim Đôi, thôn Ngọc Đôi, Quỳnh Đôi, Phú Xuân và Đại Xuân. Đến cuối năm 2010 dân số của toàn xã là 6291
ngƣời bao gồm 1337 hộ gia đình. Mật độ dân số trung bình là 1056 ngƣời/km2 (thấp
thứ 2 trong toàn thành phố Bắc Ninh)[11].
Kim Chân là một xã thuần nông với hơn 80% các hộ gia đình trong xã cịn tham gia sản xuất nông nghiệp. Ngồi ra, tại các thơn cịn có thêm một số nghề phụ nhƣ xây dựng, gò hàn, đi tàu thuyền... Các hoạt động dịch vụ cũng đƣợc mở rộng, hàng hóa đảm bảo tiêu dùng trong nhân dân. Tổng thu nhập toàn xã ƣớc đạt gần 55,3 tỷ đồng, trong đó thu nhập từ trồng trọt và chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất, ƣớc đạt 30,6 tỷ đồng, thu nhập từ ngành nghề thủ công và dịch vụ ƣớc đạt 25,7 tỷ đồng. Thu nhập bình quần đầu ngƣời đạt 12,7 triệu đồng/năm (≈ 35 000 đồng/ngƣời/ngày) [22]
Về mơi trƣờng: Qua tìm hiểu thơng tin thu thập đƣợc từ những buổi trị chuyện và phỏng vấn nhanh cán bộ UBND xã và một số ngƣời dân, nhận thấy vấn đề bức xúc hiện nay tại xã chỉ xung quanh vấn đề rác thải. Hiện nay tại xã đã có đội thu gom riêng nhƣng do ngƣời dân còn thiếu ý thức vứt rác bừa bãi ra các khu vực công cộng nhƣ ao, hồ, đƣờng đi. Hoạt động chăn nuôi tại xã tƣơng đối phát triển, tổng đàn bò
Luận văn tốt nghiệp
lên tới gần 300 con, tổng đàn lợn là 3012 con[11], vì vậy vấn đề chất thải trong chăn ni cũng khá bức xúc. Tuy nhiên gần đây đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc thơng qua chƣơng trình Nƣớc sạch và Vệ sinh mơi trƣờng mà tỷ lệ chất thải rắn trong chăn nuôi đã đƣợc giải quyết thông qua mơ hình biogas và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh đã đƣợc tăng lên đáng kể đạt gần 85% (1129 hộ đã xây dựng nhà tiêu tự hoại hợp vệ sinh – theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ Y tế).[21]
Để thấy rõ hơn lý do chọn xã đối chứng với xã Phong Khê là xã Kim Chân, ta có thể nhìn vào bảng 6:
Bảng 6: So sánh một số đặc điểm của hai xã Phong Khê và Kim Chân
Căn cứ vào các tiêu chí lựa chọn xã đối chứng và đặc điểm của các xã, phƣờng trong thành phố Bắc Ninh, thấy rằng xã Kim Chân có nhiều đặc điểm thích hợp để làm xã đối chứng với xã Kim Chân.
Luận văn tốt nghiệp
CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đã xác định xã Phong Khê và xã Kim Chân là khu vực nghiên cứu. Trong đó xã Kim Chân là khu vực đối chứng, xã Phong Khê với sự phát triển nhanh chóng của làng nghề tái chế giấy đã gây sức ép lên môi trƣờng, số liệu thống kê bệnh tật có căn ngun từ mơi trƣờng tại xã Phong Khê cũng cao hơn xã Kim Chân. Với mục đích làm sáng tỏ mối tƣơng quan giữa ô nhiễm môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân tại xã Phong Khê, do vậy đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là:
+ Hiện trạng môi trƣờng xã Phong Khê và xã Kim Chân. + Sức khỏe ngƣời dân xã Phong Khê và xã Kim Chân.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu
Cơ sở của phƣơng pháp này là thu thập, nghiên cứu tất cả các tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, các quy định, các tiêu chuẩn mơi trƣờng cho các mục đích khác nhau.
Mục đích của phƣơng pháp
+ Hệ thống các tài liệu, số liệu rời rạc sẵn có về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu (xã Phong khê và xã Kim Chân – tỉnh Bắc Ninh), các hoạt động sản xuất có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, đặc biệt là những ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân và các tài liệu khác cần thiết cho luận văn.
+ Phân tích, đánh giá các số liệu sẵn có. Với các số liệu về chất lƣợng nƣớc, chất lƣợng môi trƣờng khơng khí có kèm theo so sánh với Quy chuẩn Việt Nam tƣơng ứng. Từ đó đƣa ra những nhận xét về tính phù hợp của việc sử dụng nguồn nƣớc để ăn uống và sinh hoạt.
2.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Phƣơng pháp khảo sát thực địa là rất cần thiết giúp ngƣời nghiên cứu có cái nhìn tổng qt và sơ bộ về đối tƣợng nghiên cứu đồng thời kiểm tra lại tính chính xác của những tài liệu, số liệu đã thu thập từ đó xử lý tốt hơn trong bƣớc tổng hợp và phân tích. Do địa bàn nghiên cứu khá rộng vì vậy chúng tơi khơng thể khảo sát thực địa tất cả các địa điểm mà chỉ chọn một số điểm điển hình để nghiên cứu và lấy mẫu. Từ khảo sát thực tế đó đƣa ra nhận xét chung cho tình trạng ơ nhiễm của tồn vùng và những ảnh hƣởng mơi trƣờng khác nhau.
Luận văn tốt nghiệp
2.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ngƣời dân
Chủ yếu là phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của ngƣời dân. Trong đó đƣợc bắt đầu bằng việc xây dựng kế hoạch dựa vào lý thuyết và thơng tin đã có, tiếp đó là sữa chữa kế hoạch dựa vào tiếp thu và góp ý của các bác sĩ tại trung tâm Y tế dự phịng Bắc Ninh và cán bộ mơi trƣờng tại Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh. Sau khi xuống địa phƣơng khảo sát và phỏng vấn ngƣời dân, chúng tơi đã phân tích kết quả và bổ sung các thông tin cần thiết. Cuối cùng thảo luận với ngƣời dân, kiểm tra và tổng hợp thông tin. Nội dung phỏng vấn liên quan đến: những vấn đề về sức khỏe và vấn đề môi trƣờng ƣu tiên, các bệnh xuất hiện những năm gần đây đối với những ngƣời tiếp xúc trực tiếp với hoạt động sản xuất giấy tại làng, nhận thức của ngƣời dân về những ảnh hƣởng của ÔNMT đến sức khỏe và các biện pháp phòng tránh cho bản thân để đảm bảo sức khỏe (phụ lục 1)
Ảnh 1: Phỏng vấn Phó chủ tịch UBND xã Phong Khê xã Phong Khê
Ảnh 2: Phỏng vấn cán bộ thuộc trạm y tế xã Phong Khê
Hình thức phỏng vấn là phỏng vấn sâu 100 đối tƣợng, đƣợc chia ra nhƣ sau. Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là cán bộ Trạm y tế xã, UBND xã và ngƣời dân địa phƣơng. Quá trình phỏng vấn diễn ra dƣới hình thức một bảng các câu hỏi đƣợc đƣa trƣớc cho đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Tùy thuộc vào mức độ cởi mở có thể đƣa thêm một số câu hỏi.
2.2.4. Phƣơng pháp xác định vấn đề ƣu tiên theo thang điểm cơ bản BPRS (Basic Priority Rating System)[4] Priority Rating System)[4]
Phƣơng pháp này dựa trên những yếu tố cấu thành tiêu chuẩn của hệ thống thang điểm cơ bản để xác định vấn đề sức khỏe hoặc vấn đề môi trƣờng ƣu tiên
BPRS = (A + 2B) x C
Luận văn tốt nghiệp
Yếu tố A = Phạm vi của vấn đề (Size of the Problem)
Cho điểm yếu tố này chúng ta dựa vào tỷ lệ ngƣời dân bị ảnh hƣởng trực tiếp của vấn đề. Phạm vi của vấn đề có thể đƣợc xem xét trong toàn bộ cộng đồng hoặc trong một quần thể đích (hay quần thể mục tiêu) rồi cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10. Số điểm tỷ lệ thuận với số ngƣời dân trong cộng đồng hoặc quần thể đích bị chịu ảnh hƣởng.
Yếu tố B = Tính nghiêm trọng của vấn đề (Seriouness of the problem)
Tính nghiêm trọng của vấn đề đƣợc xem xét trên các khía cạnh sau:
- Tính cấp thiết: vấn đề địi hỏi phải đƣợc giải quyết ngay nếu không sẽ
gây hậu quả nặng nề
- Hậu quả của vấn đề sức khỏe: vấn đề sức khỏe gây hậu quả nhƣ thế nào
đối với cộng đồng nhƣ gây chết yểu, tuổi thọ giảm đi, tàn tật.
- Thiệt hại kinh tế: vấn đề nếu không đƣợc giải quyết sẽ gây thiệt hại về
kinh tế nhƣ thế nào đối với cộng đồng và của tổ chức, ban ngành.
- Tác động đến nhiều tầng lớp cộng đồng: vấn đề nếu không đƣợc giải
quyết sẽ tác động đến nhiều đối tƣợng
Để cho điểm tính nghiêm trọng của vấn đề, chúng ta sử dụng thang điểm từ 0 đến 10, vấn đề càng nghiêm trọng thì điểm càng cao. Trong quá trình xác định ƣu tiên, tính nghiêm trọng của vấn đề đƣợc xem là quan trọng hơn là phạm vi của vấn đề
Yếu tố C = Ước lượng hiệu quả của giải pháp can thiệp (Estimated effectiveness of the problem)
Tính hiệu quả can thiệp là một yếu tố quan trọng nhất trong quá trình xác định các ƣu tiên (chỉ cần một điểm 0 của yếu tố này cũng làm cho thang điểm tổng hợp của vấn đề trở thành 0). Nói một cách đơn giản, chúng ta cần phải xem xét giải pháp đặt ra có giải quyết đƣợc vấn đề khơng và có hiệu quả khơng.
Để chấm điểm hiệu quả chúng ta sử dụng thang điểm từ 0 đến 10, hiệu quả càng cao thì cho điểm càng cao.
Ƣu điểm: của phƣơng pháp là việc xác định vấn đề sức khỏe hay môi trƣờng
ƣu tiên đƣợc dựa vào những tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng, lƣợng hóa đƣợc.
Nhƣợc điểm: cũng nhƣ một số phƣơng pháp khác, việc thu thập đƣợc thông
tin chính xác đối với từng yếu tố khơng phải là đơn giản. Tuy nhiên phƣơng pháp này cũng đƣợc đánh giá là một phƣơng pháp tốt hơn những phƣơng pháp khác để xác định các vấn đề sức khỏe và môi trƣờng ƣu tiên.
Luận văn tốt nghiệp
2.2.5. Ƣớc tính tổn thất kinh tế do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng
Ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng ô nhiễm và sự suy thối về chất lƣợng mơi trƣờng gây nên những ảnh hƣởng bất lợi trƣớc hết là đối với sức khỏe con ngƣời và sau đó là chính sự phát triển kinh tế - xã hội. Những nơi môi trƣờng bị ô nhiễm, sức khỏe ngƣời dân khơng tốt sẽ phải chịu chi phí nhiều hơn những nơi môi trƣờng chƣa bị ơ nhiễm. Vì vậy việc tính tốn tổn thất kinh tế do bệnh tật cũng một phần xác định đƣợc mức độ tác động của môi trƣờng lên sức khỏe. Song việc tính tốn thì vẫn cịn hạn chế và rất khó là vì:
+ Rất khó xác định đƣợc mối quan hệ thực sự (hay cơ chế tác động) giữa điều kiện ơ nhiễm với tình trạng bệnh tật ở con ngƣời.
+ Việc định giá bằng tiền các ảnh hƣởng gây bởi mối quan hệ đó lại càng khó khăn hơn và khơng khả thi.
+ Hệ thống thống kê kinh tế, xã hội, y tế và môi trƣờng hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu thơng tin cần thiết cho các phép tính tốn và đánh giá thiệt hại kinh tế do ảnh hƣởng của ô nhiễm đối với sức khỏe con ngƣời.
Chính vì thế, nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới đã nỗ lực xây dựng và hoàn thiện các phƣơng pháp ƣớc tính nhằm đánh giá thiệt hại kinh tế do ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời phục vụ cho cơng tác hoạch định chính sách và ra quyết định về phát triển. Có rất nhiều phƣơng pháp khác nhau yêu cầu những thông số riêng. Trong nghiên cứu này áp dụng một phƣơng pháp ƣớc tính thiệt hại kinh tế tính tốn cho địa bàn nghiên cứu. Việc áp dụng phƣơng pháp ƣớc tính thiệt hại kinh tế trong nghiên cứu này mới chỉ là bƣớc đầu tiếp cận phƣơng pháp đánh giá thiệt hại kinh tế đem lại do những ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời.
Phương pháp chi phí y tế (Medical cost):
Phƣơng pháp chi phí sức khỏe (The cost of illness - COI) [23] đƣợc sử dụng để tính tốn chi phí chữa các bệnh tật gây ra bởi ƠNMT. Chi phí này đƣợc coi nhƣ giá trị thiệt hại mà ô nhiễm nguồn nƣớc và ơ nhiễm khơng khí gây ra đối với nguồn lực con ngƣời. Trong phƣơng pháp chi phí sức khỏe, thiệt hại đƣợc xác định dựa trên mối quan hệ giữa mức độ ô nhiễm với mức độ tác động lên sức khỏe. Nghiên cứu dựa trên mức độ mắc bệnh thƣờng xuyên để đo lƣờng tác động của ÔNMT.
Bằng cách đo lƣờng sự biến động trong số ngƣời mắc bệnh giữa 02 địa điểm nghiên cứu là làng nghề tái chế giấy Phong Khê và xã Kim Chân thì tác động của ƠNMT có thể xác định đƣợc. Việc lƣợng giá cũng nghiên cứu phạm vi tác động của
Luận văn tốt nghiệp
bệnh tật liên quan đến tổng chi phí bao gồm cả dịch vụ y tế, chi phí phịng ngừa, điều trị và phục hồi. Các chi phí trực tiếp là giá trị của nguồn lực thay vì tạo ra các hàng hóa, dịch vụ khác thì nó đƣợc dùng để chi trả các dịch vụ y tế , đó là chi phí cho việc đi khám bác sĩ, thuốc thang, điều trị nội trú và ngoại trú, chi phí đi lại từ nhà đến trung tâm y tế và thời gian chờ đợi. Các chi phí gián tiếp là khả năng làm việc của con ngƣời bị suy giảm, thu nhập của ngƣời bệnh bị mất, tổn thất gián đoạn trong khoảng thời gian thay lao động. Ngoài ra, nếu ngƣời bị bệnh đóng bảo hiểm thì ta phải trừ khoản trợ cấp của bảo hiểm trong phí tổn điều trị của ngƣời đó. Tuy nhiên khi tính tổng chi phí của ngƣời đó ta vẫn phải tính cả khoản bảo hiểm ngƣời đó đã đóng cho cơng ty bảo hiểm hay những khoản cho các dịch vụ hay dự án làm giảm nguy cơ mắc bệnh của xã hội.
Khi tính tốn tổn thất, ta sẽ tính tổng tổn thất do một yếu tố ơ nhiễm nào đó gây ra (ngƣời dân có thể bị mắc nhiều bệnh do yếu tố ơ nhiễm đó).
Cơng thức tính tổng chi phí để chữa các bệnh do một yếu tố ơ nhiễm nào đó:
COI =
i i
COI (COIi là phí tổn do bệnh i) (2.1)
Cơng thức tính chi phí chữa bệnh i:
COIi = i . pop.i . vi . phealthi (2.2)
Trong đó: i: tỉ lệ bị mắc bệnh i
pop: số dân của vùng tiến hành nghiên cứu
i: tỉ lệ mắc bệnh i do ô nhiễm môi trƣờng
vi: số ngày mắc bệnh i
phealthi: chi phí để chữa bệnh i
Ngồi ra, ta cịn phải tính cả tổn thất do nghỉ ốm, khơng đi làm đƣợc:
Cơng thức tính tổng phí tổn do những ngày bị bệnh (ngƣời bị ốm sẽ phải nghỉ làm) COIP = i i COIP (2.3) Cơng thức tính phí tổn do bệnh i: