Tính trên 1000 người dân
Luận văn tốt nghiệp
quản ở ngƣời già. Thứ hai là bệnh về đƣờng tiêu hóa: 914 lƣợt (chiếm 15,8%), tiếp theo là bệnh về da liễu và bệnh phụ khoa khoảng hơn 500 lƣợt (chiếm lần lƣợt là 10,2% và 8,8 %). Bệnh tăng huyết áp có số ngƣời khám và điều trị ít nhất: 91 lƣợt (chiếm 1,5%). Tại xã Kim Chân, bệnh về đƣờng hô hấp cũng chiếm tỷ lệ cao nhất: 676 lƣợt khám (chiếm 24%), thứ hai là bênh phụ khoa với 430 lƣợt khám (chiếm 15,2%), tiếp theo là bệnh về mắt với 302 lƣợt khám (chiếm 10,7%) chủ yếu là viêm kết mạc. Cuối cùng là các bệnh về đƣờng tiêu hóa, bệnh da liễu và tăng huyết áp.
Trong luận văn này, qua quá trình điều tra và các số liệu thống kê sức khỏe từ 02 trạm y tế xã Phong Khê và trạm Kim Chân về tình hình mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng kết hợp với dữ liệu môi trƣờng, sẽ xem xét mối tƣơng quan giữa ô nhiễm môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân tại hai xã Phong Khê và Kim Chân. Tình hình sức khỏe đƣợc đánh giá theo các dữ liệu thu thập đƣợc.
ƠNMT ảnh hƣởng đến tình trạng suy dinh dƣỡng ở trẻ em: ƠNMT làm mơi trƣờng đất bị suy thối, cây trồng tích lũy những chất độc hại... làm ảnh hƣởng đến nhu cầu lƣơng thực thực phẩm. Ngồi ra, ƠNMT cịn làm gia tăng các bệnh nhƣ tiêu hóa, hơ hấp... làm hạn chế khả năng hấp thu chất dinh dƣỡng của trẻ, khiến trẻ dễ còi xƣơng, duy dinh dƣỡng. Ơ nhiễm cịn ảnh hƣởng đến sức khỏe sơ sinh làm trẻ dễ bị sinh non, nhẹ cân.
Nguồn: [20]
Hình 12: Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng qua các năm tại xã Phong Khê và xã Kim Chân
Hình trên cho thấy tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng tại xã Phong Khê qua các năm (từ năm 2005 đến năm 2010) đều cao hơn so với xã Kim Chân. Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng tại xã Kim Chân có chiều hƣớng giảm dần theo các năm
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (%)
0 10 20 30 Năm T ỷ lệ ( %) Phong Khê Kim Chân Phong Khê 21.4 20.9 19.9 18.8 17.8 18.6 Kim Chân 20.5 20.3 20 18.7 15.3 12.6 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Luận văn tốt nghiệp
(năm 2005 là 20.5%, đến năm 2010 là 12.6%). Tại xã Phong Khê có xu hƣớng khơng ổn định, giảm dần theo các năm từ 2005 (21.4%) đến năm 2009 (17.8%) nhƣng đến năm 2010 thì tỷ lệ trẻ dƣới 5 tuổi lại tăng lên so với năm 2009. Chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng ở trẻ em là chƣơng trình mục tiêu quốc gia nên cơng tác dinh dƣỡng tại 02 trạm đƣợc các cán bộ trong trạm cũng nhƣ công tác viên y tế thôn hết sức quan tâm và nhiệt tình tham gia. Tuy vậy, tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng ở các xã trong tỉnh có khác nhau. Đối với những xã có kinh tế phát triển hơn nhƣ Phong Khê lại có tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng nhiều hơn xã Kim Chân (một xã thuần nơng), điều này cũng hồn toàn hợp lý bởi trẻ em dƣới 5 tuổi và phụ nữ mang thai là hai đối tƣợng rất nhạy cảm với điều kiện môi trƣờng xung quanh, môi trƣờng tại xã Phong Khê chịu sức ép lớn hơn xã Kim Chân.
Nguồn: [11]
Hình 13: Số người chết qua các năm tại hai xã Phong Khê và Kim Chân
Hình 13 cho thấy đƣờng biểu đồ thể hiện số ngƣời tử vong qua các năm (từ năm 2004 đến năm 2010) tại xã Phong Khê lên xuống thất thƣờng hơn so với xã Kim Chân, khoảng cách giữa hai đƣờng biểu đồ ngày càng mở rộng hơn (thấp nhất là năm 2005 và cao nhất là năm 2009) và tỷ lệ ngƣời tử vong có xu hƣớng gia tăng về những năm cuối, cao nhất là năm 2009, số ngƣời tử vong lên tới 67 ngƣời, cao gấp 3,7 lần so với xã Kim Chân. Khi đời sống của con ngƣời phát triển hơn, các dịch vụ xã hội ngày càng đƣợc nâng cao đáp ứng mọi nhu cầu của con ngƣời... con ngƣời sẽ có sức khỏe hơn, tuổi thọ cao hơn. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, tại nhiều làng nghề nói chung và làng nghề giấy Phong Khê nói riêng tỷ lệ ngƣời mắc bệnh (đặc biệt là nhóm ngƣời trong độ tuổi lao động) đang có xu hƣớng tăng cao, do đó tuổi thọ trung bình của ngƣời dân sống tại làng nghề sẽ giảm đi, tỷ lệ ngƣời tử vong sẽ cao hơn.
Số người chết qua các năm
0 20 40 60 80 Năm S ố n gư ờ i Phong Khê Kim Chân Phong Khê 39 25 37 22 37 67 58 Kim Chân 17 19 24 15 16 18 21 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Luận văn tốt nghiệp
Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng tỷ lệ mắc các loại bệnh liên quan đến điều kiện môi trƣờng tại xã Phong Khê nơi đang diễn ra các hoạt động tái chế giấy bỏ thành các sản phẩm tiêu dùng trên thị trƣờng là cao hơn xã Kim Chân, là một xã thuần nơng. Rõ ràng ở đây có mơi tƣơng quan giữa ƠNMT và sức khỏe ngƣời dân. Cơng nghiệp ngày càng phát triển nhƣng lại khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ các hoạt động xả thải, chúng sẽ gây tác động xấu đến môi trƣờng, cụ thể là làm tổn hại đến sức khỏe ngƣời dân tại chính nơi đó.
3.2.2. Các vấn đề sức khỏe tồn tại ở xã Phong Khê
Qua quá trình xem sổ sách, báo cáo ở TYT, phỏng vấn cán bộ trạm (phụ lục
2), cán bộ chính quyền xã (phụ lục 3) và tiến hành đánh giá nhanh tại cộng đồng (phụ lục 1), đã tìm ra các vấn đề sức khỏe tại xã bao gồm: các bệnh liên quan đến đƣờng
hơ hấp, bệnh về đƣờng tiêu hóa và bệnh da liễu.
Bệnh về đường hô hấp (chủ yếu là viêm họng, viêm amidal, viêm phế quản,
phổi…). Đây là bệnh có số lƣợt đến khám tại trạm cao nhất. Đặc điểm của bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp là bệnh xảy ra theo mùa, khi thời tiết thay đổi kết hợp với sức đề kháng yếu sẽ dễ bị mắc và đặc biệt là do mơi trƣờng khơng khí có chứa nhiều chất
độc hại nhƣ bụi, SO2,... Bệnh nhân mắc các loại bệnh về hô hấp thƣờng không thể lao
động nặng, lên cơn khó thở cấp tính mỗi khi thay đổi thời tiết, đi lại nặng nhọc và sẽ phải sống chung với bệnh tật suốt đời. Đây cũng là bệnh có tỷ lệ ngƣời mắc lớn nhất tại xã Phong Khê (42.4%)
Bệnh về đường tiêu hóa: bệnh đƣờng ruột và các bệnh liên quan đến đƣờng
tiêu hóa thƣờng liên quan đến yếu tố nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng. Tỷ lệ ngƣời mắc bệnh tiêu hóa ở Phong Khê cao gấp gần 4 lần so với số ngƣời mắc tại xã Kim Chân. Mặc dù tỷ lệ đƣợc dùng nƣớc sạch tại hai xã là ngang nhau (hơn 30%), tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh tại xã Phong Khê (90%) có phần cao hơn xã Kim Chân (85%), tuy nhiên tại xã Phong Khê có dịng sơng Ngũ Huyện Khê chảy ngang qua, con sông này đã bị ô nhiễm do là nơi chứa nƣớc thải của các nhà máy giấy trên địa bàn xã. Xét về mơi trƣờng nƣớc thì xã Phong Khê có phần ơ nhiễm hơn xã Kim Chân. Chính vì vậy mà tỷ lệ bệnh về đƣờng tiêu hóa ở đây cao hơn xã Kim Chân.
Bệnh da liễu: Đây là bệnh có tỷ lệ ngƣời mắc cao thứ 3 tại xã Phong Khê, các
bệnh thƣờng gặp là nấm, ghẻ lở, hắc lào... Nguyên nhân do ngƣời dân thƣờng xuyên phải tiếp xúc với nguồn nƣớc bị ơ nhiễm trong q trình sản xuất giấy mà khơng có trang phục bảo hộ lao động. Họ trực tiếp dùng tay để phân loại giấy, để ngâm tẩy hóa chất...
Luận văn tốt nghiệp
3.2.3. Các vấn đề sức khỏe ƣu tiên tại xã Phong Khê
Từ các vấn đề sức khỏe đã đƣợc lựa chọn, tơi nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các bác sĩ trong ngành đã tiến hành thảo luận để xác định vấn đề sức khỏe ƣu tiên tại xã Phong Khê. Ở đây đã sử dụng phƣơng pháp xác định vấn đề ƣu tiên theo thang điểm cơ bản (BPRS), thang điểm là 10. Các yếu tố đƣợc xét đến: Yếu tố A (phạm vi của vấn đề), yếu tố B (tính nghiêm trọng của vấn đề), yếu tố C (tính hiệu quả của can thiệp).
Cách lựa chọn đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Yếu tố A: Phạm vi của vấn đề
STT Vấn đề Phạm vi của vấn đề
1 Bệnh tiêu hóa - Có 914 lƣợt ngƣời bị bệnh đến khám tại TYT xã trong
năm 2010, chiếm tỷ lệ 15.8%
2 Bệnh da liễu - Chủ yếu xảy ra ở ở ngƣời lao động, trực tiếp liên quan
đến q trình sản xuất giấy
- Có 592 lƣợt ngƣời bị bệnh đến khám tại TYT xã trong năm 2010, chiếm tỷ lệ 10.2%
3 Bệnh hô hấp - Là bệnh phổ biến tại xã và cũng là bệnh chiếm tỷ lệ cao
nhất tại xã do mơi trƣờng khơng khí tại xã đang bị ô nhiễm bởi bụi, mùi than, mùi hóa chất...
- Có 2452 lƣợt ngƣời bị bệnh đến khám tại TYT xã trong năm 2010, chiếm tỷ lệ 42.4%
Yếu tố B: Tính nghiêm trọng của vấn đề
S T T
Vấn đề
Tính nghiêm trọng của vấn đề Tính cấp thiết Hậu quả của vấn
đề
Thiệt hại kinh tế Tác động tới nhiều tầng lớp 1 Bệnh về đƣờng tiêu hóa - Đây là bệnh liên quan đến nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng. Nếu thành dịch nhƣ tiêu chảy, tả thì khả năng lây lan nhanh và rất nguy hiểm. Cần phải can thiệp kịp thời khi phát hiện những
- Bệnh kéo dài sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển sau này của trẻ nhỏ nhƣ chậm lớn, suy dinh dƣỡng... - Gây mất nƣớc và nếu khơng đƣợc chữa trị thì khả năng tử vong cao
- Điều trị bệnh bằng phƣơng pháp bù dịch
nhƣ uống
ozerol và men tiêu hóa. Chi phí chữa trị khơng lớn thƣờng từ 15000–20000 đồng nhƣng có thể ảnh hƣởng đến tính mạng - Ảnh hƣởng tới mọi tầng lớp dân cƣ. Nhƣng ảnh hƣởng lớn nhất là đối tƣợng trẻ em.
Luận văn tốt nghiệp
trƣờng hợp
bệnh. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ nhỏ. con ngƣời. 2 Bệnh da liễu - Là bệnh thƣờng gặp ở ngƣời lao động đặc biệt là phụ nữ. Bệnh thƣờng khơng nguy hiểm đến tính mạng nhƣng khó chữa và gây khó chịu cho ngƣời bệnh.
- Ảnh hƣởng tới khả năng làm việc,
gây ngứa ngáy
ngƣời bệnh. Tuy nhiên, hiện tại ở xã đã có chƣơng trình chăm sóc sức khỏe và cấp phát thuốc miễn phí cho ngƣời cao tuổi. - Chi phí điều trị khơng cao thƣờng chỉ trên 10000 đồng nhƣng phải điều trị trong một thời gian dài và nên tránh các tác nhân ô nhiễm - Ảnh hƣởng chủ yếu tới đối tƣợng là ngƣời lao động. 3 Bệnh đƣờng hô hấp - Là bệnh phổ biến nhất trong mơ hình bệnh tật tại xã và cũng là bệnh nguy hiểm đối với trẻ nhỏ
- Ảnh hƣởng tới khả năng hơ hấp, có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. - Là một 3 nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở trẻ em - Chi phí điều trị cho các trƣờng hợp mắc bệnh thƣờng tốn kém do đối tƣợng mắc chủ yếu là trẻ em trong độ tuổi từ 0 – 5 tuổi. Nguời mẹ phải tốn nhiều ngày công lao động để chăm sóc cho ngƣời bệnh - Ảnh hƣởng tới mọi tầng lớp dân cƣ, đặc biệt là trẻ nhỏ và ngƣời cao tuổi
Yếu tố C: Tính hiệu quả của can thiệp
- Bệnh tiêu chảy: đây là bệnh tƣơng đối phổ biến, dễ xảy ra ở những vùng thiếu điều kiện nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng kém. Nếu xảy ra thành dịch thì dễ lây lan và dễ mắc trong cộng đồng, khó kiểm sốt, khó khoanh vùng, khoảng thời gian chính xác để tiến hành can thiệp.
- Bệnh da liễu: Là bệnh thƣờng gặp ở đối tƣợng ngƣời lao động trong xã, bệnh không gây hại đến tính mạng con ngƣời nhƣng lại rất khó chịu cho những ai bị mắc, thời gian mắc bệnh thƣờng kéo dài.
Luận văn tốt nghiệp
- Bệnh hô hấp: Nếu ngƣời dân đƣợc tƣ vấn đúng về cách phòng và chữa trị các bệnh liên quan đến đƣờng hơ hấp thì bệnh sẽ đƣợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời và không gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Căn cứ vào những yếu tố A, B, C ở trên, đã đƣa ra bảng chấm điểm các vấn đề để lựa chọn ra vấn đề sức khỏe ƣu tiên nhƣ sau
Bảng 11: Bảng lựa chọn vấn đề sức khỏe ƣu tiên:
STT Các vấn đề Các yếu tố BPRS (A+2B)xC Thứ tự ƣu tiên A B C 1 Bệnh về đƣờng tiêu hóa 7,2 7 4,5 95,4 2 2 Bệnh da liễu 5,9 3 3,5 41,65 3 3 Bệnh hô hấp 9,5 4,9 5,0 96,5 1
Căn cứ vào bảng chấm điểm, đã lựa chọn vấn đề bệnh về đƣờng hô hấp là vấn đề ƣu tiên cho các vấn đề sức khỏe tồn tại tại xã Phong Khê.
3.2.4. Ƣớc tính tổn thất kinh tế do bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng
Nhƣ vậy hoạt động sản xuất giấy tại làng nghề Phong Khê phát triển nhanh chóng, cải thiện đời sống của ngƣời dân địa phƣơng nhƣng những hoạt động này không đƣợc kiểm sốt chặt chẽ nên đã ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân mà sau đó sẽ gây tổn thất về kinh tế cho chính ngƣời dân và xã hội. Việc ƣớc tính tổn thất kinh tế do các bệnh tật có căn ngun từ mơi trƣờng cũng là một phƣơng pháp hữu hiệu sử dụng trong nghiên cứu sức khỏe môi trƣờng và phục vụ cho cơng tác hoạch định chính sách và ra quyết định về phát triển.
Trong nghiên cứu này thực hiện ƣớc tính tổn thất kinh tế từ phía ngƣời sử dụng dịch vụ y tế cho bệnh về hô hấp trên tại hai xã (đây là bệnh ƣu tiên nhất tại xã Phong Khê). Phƣơng pháp tính tốn trong nghiên cứu này chỉ là bƣớc đầu tiếp cận với phƣơng pháp đánh giá thiệt hại kinh tế đem lại do những ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời. Đối tƣợng mắc bệnh hô hấp ở xã Phong Khê đƣợc phân ra thành đối tƣợng trẻ em (trẻ nhỏ hơn 5 tuổi) và ngƣời lớn, vì số tiền 02 đối tƣợng này dùng để chữa bệnh là khác nhau, thơng thƣờng trẻ em thƣờng ít hơn ngƣời lớn (do liều dùng của thuốc ít hơn). Ở đây, trẻ em bị ốm thì mẹ phải nghỉ làm để ở nhà chăm sóc nên vẫn bị mất ngày cơng lao động.
Phƣơng pháp tính tốn đã đƣợc trình bày tại mục 2.2.5 chƣơng 2 với một số giả thiết nhƣ sau:
Luận văn tốt nghiệp
- Giả thiết rằng các chi phí do đau đớn, mệt mỏi đem lại không làm giảm
năng suất khi ngƣời dân bắt đầu đi làm lại.
- Giả thiết: Chi phí sẵn sàng chi trả để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa
hoặc làm giảm nguy cơ mắc bệnh khơng đƣợc tính trong COI.
Dữ liệu kinh tế, xã hội, tỉ lệ mắc đƣợc đƣa ra tại bảng 11 và 12 dƣới đây tính tốn tổn thất kinh tế từ phía ngƣời sử dụng dịch vụ y tế do mắc bệnh viêm đƣờng hô
hấp trên năm 2006. Vớii: tỉ lệ mắc bệnh i do ô nhiễm mơi trƣờng đƣợc sử dụng để
tính tốn là hằng số quy thuộc (AF attributable fraction) mắc bệnh do điều kiện mơi trƣờng đƣợc WHO tính tốn cho Việt Nam 2002.
Căn cứ vào vấn đề sức khỏe ƣu tiên đã đƣợc lựa chọn, ta sẽ ƣớc tính tổn thất kinh tế do mắc bệnh về đƣờng hô hấp gây ra đối với hai xã Phong Khê và Kim Chân.
Bảng 12: Dân số, thu nhập bình quân và tỉ lệ mắc bệnh
Xã Phong Khê Xã Kim Chân
Dân số ( pop ) (ngƣời) 9522 6291
Thu nhập bình quân (ptime)
(đồng/ngƣời/ngày) 110 000 35 000
Tỉ lệ mắc bệnh viêm đƣờng hô hấp trên (i )
Trẻ em Ngƣời lớn Trẻ em Ngƣời lớn
0,086 0,17 0,067 0,04
Bảng 13: Chi phí và tổn thất liên quan đến bệnh viêm đƣờng hô hấp
Viêm đƣờng hô hấp trên
Tỉ lệ bị mắc bệnh do ONMT (i = AF) 0,25
Số ngày mắc bệnh ( vi ) Trẻ em Ngƣời lớn
7 7
Chi phí để chữa bệnh ( phealthi ) (đồng/ngày) 35 000 60 000