a. Thử nghiệm dây quấn cao áp; b Thử nghiệm dây quấn hạ áp.
2.5.3. Thử nghiệm điện rò phụ thuộc điện áp (thử nghiệm điện áp tăng từng nấc)
từng nấc)
Trong thử nghiệm này điện áp được nâng từng nấc bằng nhau trong khoảng thời gian đủ để cho dòng điện rò mỗi nấc là ổn định. Như chương 1 đã giải thích khi đặt điện áp vào cách điện dòng điện nạp điện dung và dòng hấp thụ tương đôi cao. Sau một khoảng thời gian các dòng điện quá độ này đạt tới giá trị xác lập, bây giờ dòng điện rò và hấp thụ rất nhỏ. ơ mỗi nấc điện áp đọc giá trị dòng điện rò trước khi chuyển sang nấc sau. Thường thường nên chia ít nhất thành 8 nấc điện áp bằng nhau và thời gian giữa các nấc ít nhất từ 1 đến 4 phút,
Vẽ đồ thị biến thiên dòng điện rò theo điện áp. Nếu đường biểu diễn là đường thang chứng tỏ hệ thông cách điện tốt. Nếu ở bước nào đó dòng điện rò bắt đầu tăng thì đường biểu diễn có dạng hình 2-9. Nếu tiếp tục thử nghiệm dòng điện rò sẽ tăng đột ngột và xảy ra phóng điện đánh thủng, thủ nghiệm điện dừng lại khi dịng điện rị tăng nhanh.
Hình 2.9. Thử nghiệm cao áp điện áp tăng từng nấc.
Dòng điện cực đại cho phép đôi vối nghiệm thu cáp mới được ICEA cho theo công thức sau đây :
, L = E - KlogD/d ở đây II : dòng dẫn hoặc dòng rò. 5»ỹ . E : điện áp thử nghiệm. K : điện trở cách điện MQ/305m ở 15,6°c. D : đường kính ngồi của cách điện sợi. d : dường kính sợi.
Đê giải thích việc sử dụng cơng thức nàv hãy tính dịng điện rò cực đại cho phép của cáp 15kV, 500 MCM 220 MIL XLPE, đưịng kính ngồi OD=0,813, cấp B, dài 2500 ft (762m) . Tính dịng điện rò ở điện áp thử nghiệm cực đại 65kV.
1 L = L = 65x103x2,5 20.000 106 om .000 ft ỉog (2x0,22-0,813) 0,813 = 43pA