So sánh hai phương phá p:

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện (In lần thứ tư): Phần 1 (Trang 104 - 107)

- ơ từng nấc điện áp vẽ các giá trị dòng rò trên trục tung và điện áp thử nghiệm trên trục 1 jành Đối với hệ thống cách điện tốt đường biểu diễn sẽ trơn

d. So sánh hai phương phá p:

Phương pháp phân tích khí nhiên liệu tổng hợp TCGA có thể được sử dụng rộng rãi để phân tích tại chỗ. Ưu điểm chính của phương pháp này là xác định nhanh chóng nhưng chỉ cho ta một giá trị của khí mà khơng đánh giá được loại khí cùng với hàm lượng của chúng. Mặt khác phương pháp này chỉ cho biết khí tự do trong không gian trên mức dầu. Tuy nhiên một sơ" khí rất dễ tan trong dầu và không chứa trong không gian tự do trên mức dầu cho đến khi khí này bão hồ hồn tồn trong dầu.

Phương pháp phân tích khí hồ tan DGA cho thơng tin đầy đủ về khí nhiên liệu trong bình dầu, mặc dù là phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm, nhưng nó có khả năng phát hiện dễ dàng tình trạng bất thường trong máy biến áp.

Hình 4.3 là hình ảnh phịng thí nghiệm phân tích dầu cách điện.

Như trên đã trình bầy, việc phân tích giấy cách điện sinh ra c o , C 0 2 và hơi nước ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ phân tích dầu. Đó là vì giây bắt đầu xuống cấp ò nhiệt độ thấp hơn dầu và sản phẩm khí xuất hiện ngay ỏ nhiệt độ làm việc bình thường cúa máy biến áp.

Phân tích dầu ở nhiệt độ từ 150-500°c sinh ra lượng lớn hydro, mêtan và một ít êtylen, êtan. Khi nhiệt độ tăng lên lượng hydro được giải phóng nhiều hơn lượng mêtan, lượng êtan, êtylen cao hơn.

Hồ quang và sự phóng điện vầng quang chủ yếu tạo nên hydro, một lượng nhỏ mêtan và rất ít axetylen. Lượng axetylen chỉ trở nên rõ rệt khi hồ quang mạnh (700-l800°C) xảy ra bên trong thùng dầu. Khả năng hoà tan của các khí trong dầu máy biến áp được cho trong bảng 4.8.

Bảng 4.8 Độ hồ tan của khí trong dầu các h điện, 760mmHg và 25°c Hydro 7,0 Nitơ 8,6 Cacbon monoxide 9,0 Oxy 16,0 Mẽtan 30,0 Cacbon dioxide 120,0 Ểtan 280,0 Êtylen 280,0 Axêtylen 400,0

Theo tiêu chuẩn IEEE C57.104-1991 quy trình phát hiện và phân tích khí nhiên liệu như sau:

- Đo trực tiếp tổng lượng các khí trong khơng gian trên mức dầu và tốc độ phát sinh khí.

- Đo trực tiếp lượng các khí hồ tan trong dầu và tốc độ phát sinh khí. - Phân tích sắc kế khí của từng khí và tốc độ phát sinh khí.

Tơh độ phát sinh khí trên dầu có thể được tính tốn bằng cách lấy tổng của nồng độ khí của các khí nhiên liệu ở các mẫu thứ nhất và thứ hai theo phương trình sau đây:

R = (SJ - Sn) V. 10 7,5T

R = tốc độ phát sinh khí (ft3/ngày) V = thể tích thùng dầu

S0 = mẫu thứ nhất (ppm) T = thòi gian (ngày)

ST= mẫu thứ hai (ppm)

Tương tự để xác định thể tích (bằng galon) của khí trong dầu cách điện ta có thể sử dụng phương trình sau đây:

T FC(V)

1.000.000

FG = tổng của tất cả khí nhiên liệu (ppm)

V = thể tích của dầu trong máy biến áp (galon) TCG = tổng khí nhiên liệu hồ tan (galon)

e. Quy d in h đ iê u k iên của máy b iến áp k h i s ử d u n g TCGA tro n g k h ô n g g ia n k h í:

Máy biến áp mới phải được thử nghiệm một tuần sau khi đóng điện. Nếu khơng có khí và khơng bắt đầu tạo khí, các thử nghiệm sau sẽ được tiến hành dần và tăng khoảng thòi gian giữa hai lần thử nghiệm cho đến khi đạt 12 tháng. Khi có sự tăng đột ngột của lượng khí nhiên liệu hoặc tốc độ sinh khí có thể có sự cố bên trong máy biến áp. Quy chuẩn IEEE C57.104-1991 nêu quy trình được sử dụng cho bảng 4.9.

/*. Quy đ in h đ iêu k iên c ủ a máy biến áp k h i s ử d u n g p h ư ơ n g p h á p DGA: Máy biến áp mới được thử nghiệm khí nhiên liệu một tuần sau khi đóng điện và thử nghiệm liên tục cho đến khi đủ 12 tháng. Tuy vậy nếu khơng có lai lịch DGA từ trước rất khó xác định máy biến áp đang làm việc bình thường hoặc khơng. Tiêu chuẩn IEEE C57.104-1991 xác định bôn mức phân loại nguy hiểm khi khơng có lai lịch DGA từ trước theo mức khí nhiên liệu khác nhau và được cho trong bảng 4.10.

g. Sau khi đã tiến hành phân tích khí hồ tan, bước tiếp theo xác định điều kiện của máy biến áp. Việc đánh giá được đơn giản hoá qua các điều kiện cho trong bảng 4.12 theo lượng khí chủ chốt.

B ả n g 4 . 9.Cốc h o ạt dộng d ự a trê n TCG

Điếu Mức TCG TỐC độ TCG Khoảng lấy mẫu và quy trình vận hành kiện (%) (%/ngày) Khoảng lấy mẫu Quy trinh vận hành

4 > 5 > 0,03 hàng ngày Cắt khỏi vận hành0,01 -0 ,0 3 hàng ngày Hỏi nhà sản xuất 0,01 -0 ,0 3 hàng ngày Hỏi nhà sản xuất

< 0,01 hàng tuấn Thực hiện phân tích từng khí rất thận trọng Lập kế hoạch cắt

Hỏi nhà sản xuất

3 2 - < 5 > 0,03 hàng tuân Thực hiện phân tích từng khí rất thận trọng0,01 -0 ,0 3 hàng tuần Lập kế hoạch cắt 0,01 -0 ,0 3 hàng tuần Lập kế hoạch cắt

< 0,01 hàng tháng Hỏi nhà sản xuất

2 0 , 5 - < 2 > 0,03 hàng tháng Thực hiện phân tích từng khí rất thận trọng0,01 - 0,3 hàng tháng 0,01 - 0,3 hàng tháng

< 0,1 hàng quý Xác định sự phụ thuộc vào tải 1 < 0,5 > 0,03 hàng tháng Thực hiện phân tích từng khí rất thận trọng

0,01 - 0,3 hàng quý Xác định sự phụ thuộc vào tải < 0,01 hàng năm Tiếp tục vận hành bình thường

Bảng 4.10. Giới hạn nồng độ khí hồ tan

Điều Giới hạn nồng độ hoà tan (ppm)

kiện h2 o ÌÉ C2H2 Ỏ CM TT c2h6 CO c o 2 TDCG 1 100 120 35 50 65 350 2500 720 2 101-700 121-400 36-50 51-100 66-100 351-570 2500-4000 721-1920 3 701-1800 401-1000 51-80 101-200 101-150 571-1400 4001-10.000 1921-4630 4 > 1800 > 1000 > 80 > 200 > 150 > 1400 > 10.000 >4630 B ả n g 4.11. C á c h o ạ t động dựa trê n TDCG Điểu kiện Mức TDCG (%) Tốc độ TDCG (%/ngày)

Khoảng lấy mẫu và quy trình vận hành

Khoảng lấy mẫu Quy trình vận hành

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện (In lần thứ tư): Phần 1 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)