Điện áp phân cực phục hổi hàng năm

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện (In lần thứ tư): Phần 1 (Trang 126 - 131)

- ơ từng nấc điện áp vẽ các giá trị dòng rò trên trục tung và điện áp thử nghiệm trên trục 1 jành Đối với hệ thống cách điện tốt đường biểu diễn sẽ trơn

28 Điện áp phân cực phục hổi hàng năm

- Nhiệt độ : Khả năng tải của máy biến áp phụ thuộc vào khả năng chịu

của máy biến áp phụ thuộc vật liệu cách điện và kiểu làm mát của máy biến áp và được cho trong bảng 5.2.

Đối vói vật liệu cấp A sử dụng quy tắc 8°c và câ'p B sử dụng quy tắc 12°c

nghĩa là khi vận hành ở nhiệt độ trên nhiệt độ định mức 8°c đồì với vật liệu câp A và 12°c với vật liệu cấp B tuổi thọ của máy biến áp giảm di một nửa.

B á n g 5.2. Độ tă n g n h iệt cho phép của m á y biên áp

Loại máy biến áp Cấp cách điện Nhiệt độ cho phép

A 60°c

Máy biến áp khô làm mát tự nhiên AA

E 75 °c

B 85 °c

F 110°c

H 125°c

Máy biến áp khô làm mát bằng 133% của máy biến áp khô làm mát cưỡng cường bức FA bức cùng cấp cách điện

Máy biến áp dầu làm mát tự A 65°c

nhiên OA B 65 °c

Máy biến áp dầu làm mát A 70 °c

cưỡng bức FO B 70 °c

- Thiết bị phụ : Các thiết bị phụ như quạt, máy bơm dầu, thiết bị điều

khiển, hệ thông dây dẫn phải được kiểm tra hàng năm. cần lau sạch và thay thê các bộ phận bị hư hỏng.

- Kiếm tra bên ngoài : Tiến hành nửa năm một lần, bao gồm kiểm tra thùng dầu, cánh tản nhiệt, thiết bị phụ, các bộ phận kim loại có bị ăn mịn khơng. Đồng thịi kiểm tra chỗ nơi về điện có kín và có bị phát nóng quá mức. Kiểm tra sứ xuyên có bị nứt vổ; bụi bẩn trên sứ xuyên phải được lau sạch.

- Kiểm tra bên trong: Kiểm tra tình trạng bên trong thùng dầu và lõi. Có

thể tháo nắp để xem xét có ẩm bám quanh giá đở sứ xuyên và nắp trên thùng dầu. Đế xem xét thùng dầu và lõi có thể rút dầu ra. Xem xét lõi có bị bám bùn bẩn, chỗ nối bị lỏng. Kiểm tra có bị bám bụi than. Xem xét đầu nối và toàn bộ dây quấn. Kiểm tra bên trong thường được tiến hành sau 5-rlO năm hoặc nhiều hơn.

- Dầu máy biến áp: Dầu máy biến áp thường bị xuống cấp do ấm, nhiệt...

các tác nhân nhiễm bẩn phản ứng với dầu tạo nên axit và chất lắng dọng. Đến lượt mình axit xâm nhập vào cách điện dây quấn, chất lắng đọng làm giảm khả năng làm mát, cùng với hàm lượng ẩm làm giảm cường độ điện môi, do vậy cần kiêm tra và thử nghiệm dầu thường xuyên. Chi tiết tiến hành đã trình bày trong chương 4.

- Thiết bị bảo vệ: Các thiết bị bảo vệ phải dược kiểm tra và bảo dưỡng

thường xuvên dê đảm bảo tác dộng đúng. Các thiết bị bao vệ chính thường sử dụng là:

- Báo vệ quá dòng điện. - Bảo vệ chạm đất. - Bảo vệ so lệch (vi sai).

- Bảo vệ quá điện áp và điện áp thấp. - Bảo vệ áp suất tăng dột ngột.

- Các rơle báo hiệu.

- Kiêm tra và bảo dưỡng mạch và máv biến dòng phối hợp với các rơl ebảo vệ. - Hệ thông hiệu báo: Máy biến áp có trang bị các hệ thơng hiệu báo để phát tín hiệu báo động khi quá tải, nhiệt độ dầu cao, áp suất quá lốn... Hệ thông hiệu báo thường là loại tiếp điểm có thể đóng, cắt mạch tín hiệu hoặc tác động tới máy cắt. Hệ thông hiệu báo cần được kiểm tra hàng tháng.

Nôi đất: vỏ và lõi máy biến áp phải dược nối đất chắc chắn để đề phòng nguy hiểm do tiếp xúc trực tiếp với vó. cần kiểm tra kỹ môi nôi và dây nôi đất. Điện trỏ nôi đất phụ thuộc vào loại và công suất máy biến áp, dao động từ 1 Q đôi với trạm máy biến áp lớn và 25 Q đôi với trạm rất nhỏ. Thử nghiệm điện trở nôi đất dược tiến hành hảng năm.

Chông sét van: khi máy biến áp được cung cấp từ dường dây trên không thường sử dụng chông sét van đê bảo vộ máy biến áp trong trường hợp sét đánh. Chông sét van phải dược kiểm tra các chi tiết, các bộ phận bị vỡ, nôi đất, bụi bấn, chất lắng đọng... Cần lau sạch bụi bẩn, thay thế bộ phận hư hại, nốỉ kín... Việc kiểm tra dược tiến hành hcàng nám.

Thiết bị phịng nổ: Đa sơ máy biến áp có bộ phận phịng nố gồm màng kim loại sẻ bị rách vờ khi áp suất trong thùng dầu vượt quá giá trị quy định, cần kiểm tra xem gioăng nơi có bị rị, màng kim loại cịn tốt khơng. Cơng việc kiểm tra phịng nơ dược tiến hành hàng quý.

Bình dãn nỏ dầu: Nhiều máy biến áp có bình dãn dầu và chỗ chứa chất hút ấm (silica gel) sẽ dổi màu từ màu xanh da tròi sang màu hồng khi hút ẩm. Việc kiểm tra được tiến hành hàng tháng để thay thế chất hút ẩm nếu silica gel đối màu.

5.3. THỬ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP

Có thể thử nghiệm máy biến áp bằng điện áp xoay chiều, một chiểu. Nói chung người ta thường thử nghiệm bằng điện áp xoay chiều vì I1Ĩ mơ phỏng đúng các hiện tượng xảy ra trong máy biến áp trong quá trình vận hành.

Các thử nghiệm sau đây được tiến hành tại chỗ đôi với máy biến ấp: - Thử nghiệm điện trở cách điện

- Thử nghiệm cao áp một chiều hoặc xoay chiều (tuỳ ý) - Thử nghiệm hệ sô' tổn hao điện môi

- Thử nghiệm cực tính và tổ nơi dây - Thử nghiệm dịng điện khơng tải - Thử nghiệm điện áp cảm ứng (tuỳ ý) - Thử nghiệm điện môi chất lỏng cách điện - Thử nghiệm phân tích khí hồ tan

- Thử nghiệm điện áp phục hồi - Thử nghiệm nôi đất của lõi

- Thử nghiệm điện trở dây quấn bằng điện áp một chiều.

Trong chương 2 đã đề cập đến các thử nghiệm điện trở cách điện. Thử nghiệm hệ sỗ» tổn hao điện mơi và dịng diện khơng tải đã được trình bày trong chương 3. Thử nghiệm dầu cách điện và khí hồ tan đã dược dề cập trong chương 4. Mục này sẽ đê cập đến các thử nghiệm còn lại.

5.3.1. Thử nghiệm điện áp xoay chiểu cao áp

Mục đích của thử nghiệm nhằm đánh giá tình trạng dây quấn của máv biến áp. Thử nghiệm này áp dụng cho mọi cấp điện áp dặc biệt từ 35 kv trỏ lên. Thử nghiệm bảo dưỡng máy biến áp với 65% điện áp thử nghiệm xuất xướng. Tuy nhiên thử nghiệm này nói chung khơng sử dụng vì có thê làm hư hại cách điện dây quân. Giá trị thử nghiệm điện áp xoay chiều không vượt quá 75% điện áp thử nghiộm xuất xưởng. Khi thử nghiệm bảo dường bằng điện áp xoay chiểu có thể sử dụng điện áp định mức trong 3 phút thay cho thử nghiệm với 65% điện áp thử nghiệm xuất xưởng.

B ả n g 5.3 Điện áp thử nghiệm x o a y chiêu d ù n g nghiệm thu

và háo dưỡng m áy biến áp dầu

Điện áp định mức dây quấn máy biến áp, kv

Điện áp thử nghiêm xuất xưởng, kV

Điên áp nghiệm thu tại chỗ, kV

Thử nghiệm bảo dưỡng theo chu kỳ, kV 1,20 10 7,5 6,50 2,40 15 11,20 9,75 4,80 19 14,25 12,35 8,70 26 19,50 16,90 15,00 34 25,50 22,10 18,00 40 30,00 26,00 25,00 50 37,50 32,50 34,50 70 52,50 45,50 46,00 95 71,25 61,75 69,00 140 105,00 91,00

5.3.2. Thử nghiệm tỷ sô biến đổi

Theo định nghĩa tỷ sô" biến đôi là tỷ số giữa điện áp pha sơ cấp và thứ cấp

khi máy biến áp không tải. Ta có thể xác định tỷ sơ" biến đổi bàng các cách sau: - Phương pháp trực tiếp đo Uj và U2 bằng vơn kế cấp chính xác cao. Đe tránh phải dùng máy biến điện áp đặt điện áp 220 - 380V vào dây quấn cao áp, đo điện áp hai dây quấn.

- Phương pháp bù (phương pháp chỉ không). Đặt điện áp xoay chiều 8V của máy phát quay tay vào dây quấn hạ áp. Dây quấn cao áp được nôi vối máy biến áp chuẩn và cơ cấu chỉ khơng (sơ đồ hình 5 - 8a). Khi cơ cấu chí khơng, đọc giá trị tỷ số biến đổi của máy biến áp chuẩn. Thử nghiệm này cho ta thông tin sau dây:

- Xác định tỷ sô"biến đơi và cực tính của máy biến áp một pha và ba pha. - Khẳng định giá trị tỷ sô biên đổi trên biển máy, cực tính và các vectơ điện áp. Thứ nghiệm dược tiến hành với mọi vị trí của bộ diều thê khi không tải. - Xác định các dây quấn có hư hỏng như hở mạch hoặc ngắn mạch một sô" vòng dây. Hiệu chỉnh khơng (hình 5.8b). Đặt chỉ sơ" 0,000 của máy biến áp chuẩn Hl và H.> nôi với nhau, dầu cắm ở vị trí hơ mạch, máy phát quay tay chỉ 8V. Cái chỉ không không được lệch quá 1,5 mm.

- Kiêm tra tỷ sô" biến đối không.

Máy biến áp chuẩn đặt ỏ sơ" khơng, đóng đầu cắm, Hj và H2 nối với nhau, máy phát tay quay chỉ 8V. Cái chỉ không đọc giá trị khơng (hình 5. 8b).

a)

b)

c)

Hình 5.8. Sơ đổ thử nghiệm tỷ số biến đổi

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện (In lần thứ tư): Phần 1 (Trang 126 - 131)