Sơ dổ và trình tự thử nghiệm quá diện áp

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện (In lần thứ tư): Phần 1 (Trang 38 - 40)

a. Thử nghiệm dây quấn cao áp; b Thử nghiệm dây quấn hạ áp.

2.5.6. Sơ dổ và trình tự thử nghiệm quá diện áp

Sơ đồ thử nghiệm tương tự sơ đồ hình 2.7a, đổì với cáp ba lõi cho trên hình 2.7b và c. Trình tự thử nghiệm như sau :

1. Cáp thử phải được cắt điện và mở cả hai đầu và nơi đất để phóng hết điện tích dư trong cáp. cắt tất cả máy cắt, cầu dao, máy biến điện áp, chổng sét, cầu chì, cầu dao phụ tải và các cầu nối. Nếu không thể cắt tất cả thiết bị thì điện áp

thử nghiệm khơng được vượt quá giá trị điện áp của thiết bị nối vói cáp. Trên hình 2.11 cho thấy các thiết bị được cắt ra.

2. Điện áp thử nghiệm một chiều được nối giữa pha và đất ở mỗi lồi cáp và các lõi khác, vỏ, lốp áo kim loại được nổi vối đất hoặc dây bảo vệ, màn chắn và vỏ kim loại được nối đất.

3. Đảm bảo thiết bị thử nghiệm cao áp ỏ vị trí tắt và mở khố (ON, OFF), điện áp điều khiển về không trước khi bắt đầu thử nghiệm.

4. Nổi đất an toàn cho thiết bị thử nghiệm cao áp với đầu nối đất chắc chắn, đảm bảo chỗ nối tốt. Khơng bao giị được thao tác thử nghiệm cao áp một chiều mà không được nối đất chắc chắn. Cũng vậy cần nổi vỏ cáp và đầu nôi đất của

thiết bị thử nghiệm.

5. Nối dây trỏ về vào các lõi khác không thử nghiệm vối đầu nốỉ đất hoặc đầu bảo vệ của thiết bị thử nghiệm, cầu dao nối đất phải đóng đúng vị trí. Thơng thường không cần dây trở về vối cách điện 100V. Đầu bảo vệ tạo đường dẫn dòng điện vầng quang hoặc dòng rò quanh micro ampe kế để dòng vầng quang và dịng rị khơng ảnh hưởng đến giá trị đo.

6. Nơì một đầu ra hoặc dây L (line) tới pha của cáp thử nghiệm và đảm bảo nổi chắc chắn. Khi có dịng vầng quang xuất hiện do đặt vào điện áp cao nên bao phủ đầu nôi bằng túi nhựa sạch hoặc sử dụng vòng vầng quang hoặc màn chắn vầng quang. Đầu ra kia được nối với đầu thiết bị thử nghiệm.

7. Cáp dùng để nối thiết bị cao áp với cáp thử phải ngắn và nôi trực tiếp để trên suốt chiều dài cuả nó khơng bị chạm đất.

Nếu sử dụng dây dài để nỗi vâi cáp cần thử nghiệm thì nên dùng dây bọc kim. Nếu không sử dụng dây bọc kim cần tránh dây bị chạm đất.

8. Khi thử nghiệm cáp bọc kim nên quấn ngược bọc kim khoảng 2,5 cm mỗi 10 kV. Màn chắn trên đầu thiết bị thử nghiệm của cáp được nối đất, màn chắn đầu kia của cáp được nỗi và treo lên để không bị chạm phải.

9. Bây giờ thiết bị thử nghiệm được nối vào đầu 115 V. Điều quan trọng là nguồn xoay chiều có thể điều chỉnh được bởi vì điện áp ra một chiều của thiết bị thử nghiệm phụ thuộc vào điện áp vào xoay chiều. Khoảng điện áp thử nghiệm được chọn trước khi thử. Bây giờ có thể đóng nguồn và có thể bắt đầu thử nghiệm.

10. Sau khi kết thúc thử nghiệm, quay khóa chuyển mạch của thiết bị thử nghiệm về vị trí OFF. Cho phép cáp vừa được thử phóng điện qua mạch phóng của thiết bị thử nghiệm hoặc qua nơi đất bên ngồi bằng thanh ở điện áp 2 kV và thấp hơn. Khơng sờ vào cáp cho đến khi đã phóng điện hết.

11. Nối đất cho cáp vừa thử và tháo cáp trong khoảng thời gian ít nhất bằng bơn lần thịi gian thử nghiệm rồi nôi cáp vào hệ thong.

I ĩ T Cầu dao Chống sét van Máy cắt

Máy biến điện áp

Máy biến dịng có thể được tháo ra Cầu dao, cầu chì và máy cắt Cầu dao chống sét Q_ ‘CO c ưj í® g> Máy cắt hạ áp vùng F Thử nghiệm cao áp Máy cắt trung áp vùng A Thử nghiệm cao áp Cáp trung áp vùng B 1. Thử nghiệm các pha 2. Thử nghiệm pha và đất

Một phần của tài liệu Những kiến thức cơ bản về bảo dưỡng và thử nghiệm thiết bị trong hệ thống điện (In lần thứ tư): Phần 1 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)