Tổng lượng chất thải hàng năm tại vịnh Hạ Long Bái Tử Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo quan lạn huyện vân đồn quảng ninh (Trang 51 - 58)

Đơn vị: Tấn

Chất ô nhiễm

Khu vực phát sinh

Tổng Hạ Long Cẩm Phả Vân Đồn Hoành Bồ Quảng Yên

COD 20517,7 13882,0 2727,0 3978,4 2342,1 43447,2 BOD5 5899,7 1518,2 510,8 836,9 492,2 9257,8 N-T 1603,3 1520,8 663,2 1305,3 491,1 5565,7 P-T 709,0 411,5 248,3 404,1 204,8 1977,7 NO3- và NO2- 14,1 9,6 6,6 13,12 4,9 48,32 NH4+ 606,9 469,3 205,9 366,9 156,7 1805,7 PO4(3-) 339,0 175,6 113,9 182,4 93,8 904,7 As 0,031 0,086 - - - 0,117 Hg 0,006 0,016 - - - 0,022 Pb 3,232 16,111 - - - 19,343 Zn 12,875 64,373 77,248 Cu 6,451 32,257 38,708 TSS 690360 76516,3 4785,8 8852 6648,6 787162

Nguồn: BQL vịnh Bái Tử Long

Lượng chất thải trên tại khu vực Vịnh Hạ Long- Bái Tử Long đo được hàng năm lớn nhất là COD với 43 nghìn tấn, sau đó là BOD5, N-T, P-T… và thấp nhất là Hg- 0,022 tấn. Tuy nhiên, những con số này khơng biểu hiện tồn bộ mức độ ơ nhiễm

mà cịn phụ thuộc vào tính chất của chất ơ nhiễm. Các chất độc như Hg, As… chỉ cần một lượng nhỏ có thể đầu độc nguồn nước, khiến các sinh vật trong nước chết hàng loạt. Vân Đồn là khu vực có mức độ xả thải nhỏ nhất, từ 0,6-13,7% tổng lượng xả thải trên địa bàn tùy từng loại chất thải. Khu vực xả thải hữu cơ lớn nhất thuộc về Thành phố Hạ Long và Hồnh Bồ- nơi tập trung đơng dân cư và các hoạt động kinh tế diễn ra nhộn nhịp. Các kim loại nặng, độc hại hơn chủ yếu được xả thải từ Cẩm Phả- khu vực khai thác than của tỉnh Quảng Ninh.

Sự lan truyền ô nhiễm diễn ra trên vịnh bởi các dòng chảy. Khu vực Quan Lạn không chỉ là nơi nhận ơ nhiễm mà cịn lan truyền ô nhiễm tới các khu vực khác với ảnh hưởng lớn nhất trong khu vực Hạ Long- Bái Tử Long. Các yếu tố hướng dòng chảy, vận tốc dòng chảy quy định tốc độ lan truyền các chất trong nước. Cụ thể, tại khu vực các dòng chảy hoạt động như sau:

- Do là một quần đảo với hơn 600 hòn đảo nhỏ chia cắt địa hình nên khu vực Hạ Long- Bái Tử Long có dịng chảy phân tán, vận tốc dòng chảy khác nhau. Các đảo cách nhau càng xa thì vận tốc dịng chảy hoạt động giữa các đảo càng chậm và ngược lại. Trung bình vận tốc dịng chảy trong khu vực khá cao, đạt trên 80cm/s.

- Thủy triều lên trong khu vực xuất phát từ phía đơng của đảo Cát Bà, sau đó đi vào khu vực Bái Tử Long- Vân Đồn- Quan Lạn theo hướng đông bắc, cũng mang theo dịng vật chất- ơ nhiễm từ phía nam, đơng nam tiếp cận đảo.

- Khi thủy triều xuống, dòng nước rút theo hướng tây, tây nam lan truyền vật chất xuống khu vực đảo Cát Bà, đồng thời cũng đón nhận nước rút từ khu vực phía trong vịnh Hạ Long- Bái Tử Long đi qua, nhận lại các yếu tố vật chất từ đó. Vận tốc dòng chảy lúc này lớn hơn khi triều lên.

- Chế độ động lực và chu kỳ dao động của dòng nước theo ngày- đêm quy định mức độ lan truyền vật chất. Các yếu tố này có trị số lớn hơn ở cửa sơng, cửa vịnh- nơi gặp nhau giữa các dòng chảy khác biệt và nhỏ hơn khi đi xa bờ. Quan Lạn nằm ở rìa đơng nam quần đảo, sự lan truyền vật chất nhờ đó cũng chậm rãi và ít hơn các khu vực khác.

- Các trầm tích lơ lửng (biểu hiện qua trị số TSS) thường tập trung ở ven bờ, ít lan xa do vật liệu TSS khơng hịa tan. Nhờ đó, trầm tích lơ lửng khiến độ đục tăng cao của vịnh ít ảnh hưởng tới đảo xa như Quan Lạn. Hàm lượng TSS tại đây chủ yếu là do chất thải trên đảo.

- Tương tự như TSS, các kim loại nặng có mức độ lan truyền nhỏ hơn, thường đọng lại ở khu vực ven bờ. Do vậy, ảnh hưởng từ việc khai thác than và các ngành sản xuất độc hại trong khu vực đất liền, vịnh Hạ Long ít ảnh hưởng tới khu vực Quan Lạn.

Gió cũng là một nguyên nhân gây lan truyền ô nhiễm bằng cách mang theo khói bụi, mùi… từ các khu vực khác tới Quan Lạn và ngược lại. Vào mùa mưa khi độ ẩm

cao và các cơn mưa khiến các chất ơ nhiễm hịa tan vào nước, rơi xuống mặt đất thì sự khuếch tán ơ nhiễm qua khơng khí chậm hơn so với mùa khơ. Thơng thường tại Quan Lạn, gió mang yếu tố ơ nhiễm như mùi từ bãi rác và các cơ sở chăn nuôi, sản xuất… vào khu vực dân cư sinh sống, gây ra sự khó chịu và có thể ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe người dân.

Ngoài những tác động xả thải trực tiếp, các hoạt động kinh tế còn gián tiếp gây suy thoái tài nguyên- môi trường. Việc khai thác tài nguyên khiến tài nguyên bị suy giảm, đặc biệt là tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất và nước. Các hệ sinh thái qua chuỗi thức ăn và chất lượng mơi trường từ đó mà trở nên nghèo nàn. Các sinh vật, vi khuẩn phân hủy đóng vai trị quan trọng trong việc làm sạch mơi trường. Khi số lượng sinh vật này giảm đi, sức tải của môi trường với các chất ô nhiễm cũng trở nên yếu hơn, môi trường dễ dàng bị suy thối và ơ nhiễm.

- Khai thác thủy hải sản quá mức: Khai thác hải sản tại Quan Lạn phục vụ đời sống người dân và cung cấp cho khách du lịch, đồng thời cũng là nguồn thu nhập đáng kể của đảo- nơi có tỷ lệ người dân làm nghề biển cao. Việc khai thác thường xuyên với số lượng lớn sẽ khiến nguồn lợi thủy hải sản suy giảm. Trong các rừng ngập mặn, sinh vật biển cũng dần ít đi. Ảnh hưởng của chuỗi thức ăn khiến các động vật trên đỉnh khơng cịn nguồn cung cấp dồi dào, hạn chế phát triển. Bên cạnh đó, những chất hữu cơ mà sinh vật biển có thể tiêu thụ được ngày càng tích lũy nhiều do sinh vật biển suy giảm, chất lượng nước biển kém dần. Trong tương lai, những điều này tiếp tục sẽ khiến cân bằng sinh thái bị phá vỡ, khi khả năng khôi phục khơng cịn, hệ sinh thái của quần thể sinh vật biển tại Quan Lạn sẽ biến mất.

- Chuyển đổi đất rừng sang đất khác: Hoạt động chuyển đổi đất rừng sang đất có mục đích sử dụng khác như đất ở, kinh doanh, xây dựng, khai thác khoáng sản… phục vụ kinh tế gây thiệt hại lớn về môi trường. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá cung cấp gỗ, lâm sản, có giá trị lớn trong đa dạng sinh học, là “lá phổi xanh” lọc sạch khói bụi, làm mát khơng khí và cung cấp O2. Cây xanh cung cấp bóng râm, làm mát khơng khí- đặc biệt vào mùa hè. Chuyển đổi đất rừng khiến lượng cây xanh giảm, các thành phần khói bụi, ơ nhiễm, nhiệt độ gia tăng, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Đặc biệt, diện tích rừng mất đi cũng khiến các sinh vật mất nơi sinh sống, sẽ chết hoặc phải di cư, làm hệ sinh thái và tài nguyên nghèo nàn.

- Chuyển đổi rừng ngập mặn sang nuôi trồng thủy sản:Hệ sinh thái rừng ngập mặn rất đặc trưng cho khu vực Bái Tử Long- Vân Đồn- Quan Lạn với nhiều giá trị lớn. Phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy hải sản không chỉ làm giảm đa dạng sinh học, suy thối mơi trường, tài ngun tại khu vực cũng trở nên nghèo nàn. Đặc biệt, nuôi trồng thủy hải sản gây nhiều nguy cơ ô nhiễm môi trường, các vùng rừng ngập mặn lân cận cũng bị đe dọa mạnh.

3.1.2 Hiện trạng môi trường đảo Quan Lạn

Chất lượng môi trường trên đảo Quan Lạn hiện nay chưa bị suy thối, chất lượng mơi trường tốt, thể hiện qua các chỉ tiêu về môi trường và sự đánh giá của du khách. Mặc dù vậy, một số chỉ tiêu vượt quá quy chuẩn cho thấy môi trường Quan Lạn đang có những đe dọa cụ thể, có thể gây ra ơ nhiễm và suy thối khi không được giải quyết triệt để. Hiện trạng môi trường nước, khơng khí, đất và các hệ sinh thái được thống kê và phân tích theo kết quả QTMT của trường ĐH KHTN năm 2014 dưới đây đã cho thấy điều này.

3.1.2.1 Môi trường nước

- Nước biển: 8 khu vực nước ven biển được lấy mẫu khảo sát, trong đó đầy đủ các khu vực như rừng ngập mặn, khu vực sản xuất, khu dân cư, khu du lịch. Yếu tố phân tích bao gồm: DO- đơn vị mg/l là hàm lượng O2 hòa tan, thể hiện khả năng tự làm sạch của môi trường thông qua điều kiện hô hấp của các sinh vật trong nước; độ pH; độ đục NTU thể hiện mật độ các chất lơ lửng và độ ô nhiễm của nước; độ muối đơn vị ‰. Các chỉ tiêu này phản ánh chất lượng nước biển ở mức độ nước tự nhiên.

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc mẫu nước biển ven đảo xã Quan Lạn - Minh Châu

Vị trí quan trắc DO (mg/l) pH Độ đục

(NTU)

Độ muối (‰)

Bến tàu Cửa Đối 9,35 8,49 6,8 0,53

Bãi tắm Ninh Hải 9,18 8,46 15,1 0,51

Ven biển khu chế biến sứa 8,95 8,39 4,75 0

Cầu cảng Quan Lạn 8,65 8,41 3,58 0,53

Bãi biển Quan Lạn 8,9 8,48 4,28 0

Nước ven biển khu thoát nước

dân cư và các chợ 5,92 7,99 7,85 0

Đầm Gò Dâu 7,65 8,2 2,96 0

Rừng ngập mặn Cát Vân Hải 8,59 8,28 3,12 23,9

QCVN 10:2015/BTNMT

(môi trường nước biển) ≥4 6,5-8,5 - -

QCVN 10:2015/BTNMT

(điểm du lịch biển) ≥4 6,5-8,5 - -

Hình 3 .1. Biểu đồ thơng số DO trong nước biển ven bờ vùng biển đảo Quan Lạn Nguồn: Quy hoạch bảo vệ mơi trường huyện Vân Đồn

Hình 3. 2. Biểu đồ thông số PH trong nước biển ven bờ vùng biển đảo Quan Lạn Nguồn: Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn

Kết quả cho thấy nước biển ven bờ tại Quan Lạn vẫn nằm trong các giới hạn cho phép của QCVN 10:2018/BTNMT, chưa bị ô nhiễm. Đây là một kết quả đáng mừng cho quy hoạch phát triển du lịch biển đảo cũng như đánh giá môi trường tại khu vực này. Hai điểm Bến tàu cửa Đối và Bãi biển Quan Lạn có pH xấp xỉ giới hạn trên, cần được lưu ý trong các hoạt động bảo vệ môi trường hay xả thải.

- Nước sản xuất thủy hải sản: Tương tự như nước mặt, mước sản xuất thủy hải sản tại khu vực Quan Lạn chưa xuất hiện những yếu tố ô nhiễm. Mẫu nước mặt tại khu vực ni trồng sá sùng có các chỉ tiêu đạt chất lượng theo QCVN. Các xã lân cận vùng huyện đảo Vân Đồn như xã Đông Xá, Ngọc Vừng, Thắng Lợi… cũng an toàn trong

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bến tàu

Cửa Đối Ninh Hải Bãi tắm Ven biển khu chế biến sứa

Cầu cảng

Quan Lạn Quan Lạn Bãi biển Nước ven biển khu thoát nước dân cư và các chợ Đầm Gò Dâu Rừng ngập mặn Cát Vân Hải DO (mg/l) QCVN 10:2015/BTNMT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bến tàu

Cửa Đối Ninh Hải Bãi tắm Ven biển khu chế biến sứa

Cầu cảng

Quan Lạn Quan Lạn Bãi biển Nước ven biển khu thoát nước dân cư và các chợ Đầm Gò Dâu Rừng ngập mặn Cát Vân Hải pH QCVN 10:2015/BTNMT Giới hạn pH thấp nhất QCVN 10:2015/BTNMT Giới hạn pH cao nhất

môi trường nuôi trồng. Kết quả này tạo điều kiện cho phát triển nuôi trồng thủy hải sản trong quy hoạch kinh tế huyện Vân Đồn nói chung và đảo Quan Lạn nói riêng.

Bảng 3.3. Kết quả quan trắc môi trường một số mẫu nước khu vực NTTS huyện Vân Đồn

Địa điểm Xã Đông Xá Xã Ngọc Vừng Xã Thắng Lợi Xã Quan Lạn QCVN 10:2015/ BTNMT Khu vực lấy mẫu Đồng Thắng Khu 2 thôn nuôi thủy sản Đầm khu Khu nuôi thủy sản Khu vực biển nuôi sá sùng

DO 7,79 8,77 8,88 8,76 ≥5 PH 8,16 8,43 8,05 8,2 6,5-8,5 Dẫn điện (mS/cm) 1048 879 891 882 - Nhiệt độ 17,1 18,7 19 18 - Độ đục (Turb) 15,3 5,99 8,22 7,19 - Độ muối (‰) 0,36 1,04 1,02 - -

(Nguồn: Kết quả QTMT tháng 11/2013 và 01/2014 – ĐH Khoa học Tự nhiên)

Hình 3. 3. Biểu đồ thơng số DO trong mẫu nước khu vực NTTS huyện Vân Đồn Nguồn: Kết quả QTMT tháng 11/2013 và 01/2014 – ĐH Khoa học Tự nhiên

7.79 8.77 8.88 8.76 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xã Đông Xá Xã Ngọc Vừng Xã Thắng Lợi Xã Quan Lạn QCVN 10:2015/BTNMT

Hình 3. 4. Biểu đồ thơng số PH trong mẫu nước khu vực NTTS huyện Vân Đồn Nguồn: Kết quả QTMT tháng 11/2013 và 01/2014 – ĐH Khoa học Tự nhiên

- Nước mặt: Nguồn nước mặt tại Quan Lạn không phong phú và chịu ảnh hưởng nhiều của biển, do vậy có độ mặn cao mà nguyên nhân thuộc về tự nhiên. Quan trắc 5 mẫu nước mặt của các hộ dân Quan Lạn đang sử dụng cho kết quả 1 mẫu không đạt QCVN02:2009 về chất lượng của nguồn nước sinh hoạt. Mẫu quan trắc này được lấy tại thôn Sơn Hào xã Quan Lạn với độ đục 5,86 NTU và độ muối 0,61‰- vượt quá quy định 5,00 NTU và 0,36‰ độ mặn. 4 mẫu cịn lại đạt các quy chuẩn nước mặt, có thể sử dụng để sinh hoạt.

- Nước ngầm: Nước ngầm trên đảo được người dân khai thác tự nhiên và khơng qua xử lý, nhằm mục đích phục vụ sinh hoạt từ lâu, hiện nay vẫn chưa được thay thế bằng nước máy do điều kiện khó khăn và sự tách biệt của tự nhiên. Diện tích đảo nhỏ khiến nước ngầm dễ bị xâm nhập mặn. Trong 13 mẫu quan trắc nước ngầm, có 6 mẫu khơng đạt quy chuẩn. Các mẫu này được khai thác ở độ sâu khác nhau, dao động từ 8- 15m, có độ đục rất lớn gấp từ 2- 9 lần mức độ tối đa mà QCVN về chất lượng nước sinh hoạt cho phép, cao nhất là nước khai thác ở độ sâu 8m thôn Sơn Hào xã Quan Lạn với 46,6 NTU. Một trong số đó có độ pH lớn hơn 8,5; mẫu được lấy tại giếng cách khu chế biến sứa 30m thuộc thôn Yến Hải xã Quan Lạn. Khu chế biến sứa gây nhiều nguy hại cho môi trường, hiện đã bắt đầu ảnh hưởng xấu tới nguồn nước ngầm- nguồn nước phục vụ sinh hoạt, ăn uống cho toàn bộ dân cư trên đảo. Cũng theo kết quả nghiên cứu này, tính trên tồn huyện có 22 mẫu thì xuất hiện 11 mẫu có độ mặn vượt quá giới hạn và tập trung chủ yếu tại xã Quan Lạn, gấp từ 1-10 lần tiêu chuẩn. Nước sinh hoạt tại Quan Lạn cần được khắc phục nhanh chóng về chất lượng để cải thiện đời sống cho người dân cũng như tránh các nguy hại về môi trường (ô nhiễm từ sản xuất sứa…).

Xã Đông Xá Xã Ngọc Vừng Xã Thắng Lợi Xã Quan Lạn giới hạn PH thấp theo

QCVN 10:2015/BTNMT 6.5 6.5 6.5 6.5 PH tại các xã 8.16 8.43 8.05 8.2 giới hạn pH cao nhất theo

QCVN 10:2015/BTNMT2 8.5 8.5 8.5 8.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

3.1.2.2 Mơi trường khơng khí

Mơi trường khơng khí tại Quan Lạn đang bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu của ô nhiễm với một số điểm quan trắc có hàm lượng bụi và độ ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Đây là nhược điểm lớn khi Quan Lạn được quy hoạch phát triển du lịch biển và hiện tại đang được du khách đánh giá cao về môi trường, cảnh quan. Cụ thể, chất lượng mơi trường khơng khí tại 12 điểm trên đảo được thống kê dưới đây.

Trong bảng kết quả, có 1 điểm vượt quá quy chuẩn về độ bụi là bãi tắm Minh Châu xã Minh Châu và 2 điểm vượt quá độ ồn quy định là khu vực ngã 4 khách sạn Ngân Hà và đường đang thi công qua khu dân cư thơn Thái Hịa xã Quan Lạn. Đáng chú ý là độ bụi của bãi tắm Minh Châu gấp hơn 2 lần độ bụi cho phép, con số này cho thấy sự ô nhiễm của môi trường sẽ gây ảnh hưởng lớn tới người dân và du khách. Minh Châu là một bãi tắm đẹp trên đảo, sự ơ nhiễm khơng khí sẽ khiến chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cở sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường vùng biển đảo quan lạn huyện vân đồn quảng ninh (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)