Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế (Trang 26 - 28)

2.2 .Đối tƣợng nghiên cứu

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa

2.3.1.1 Phương pháp thu mẫu nước

Mẫu nƣớc đƣợc lấy ở 3 tầng: Tầng mặt, tầng giữa, tầng đáy bằng bathomet, trộn theo tỉ lệ bằng nhau, đựng nƣớc trong trai PE dung tích 500ml, bảo quản ở nhiệt độ 4oC với những mẫu không phân tích đƣợc ngay.

2.3.1.2 Phương pháp thu mẫu sinh vật nổi

Thực vật nổi đƣợc thu bằng lƣới vớt thực vật nổi số 64. Mẫu động vật nổi đƣợc thu bằng lƣới vớt số 45 kiểu Juday.

Thu mẫu định tính: dùng lƣới vớt thực vật nổi, kéo theo hình ziczac khoảng vài lƣợt rồi nhấc lên, mở khóa ớng đáy, cho vào lọ đựng mẫu

Thu mẫu định lƣợng: lọc 20 lít nƣớc qua lƣới.

Mẫu đƣợc đựng trong lọ nhựa có dung tích là 200ml và đƣợc cớ định bằng Phoocmon 4% ngay sau khi thu mẫu.

2.3.2 Phương pháp phân tích mẫu

2.3.2.1 Phương pháp phân tích mẫu nước

Mẫu nƣớc để phân tích các chỉ tiêu thủy lý hóa, các chỉ tiêu thủy lí hóa đƣợc xác định trong nghiên cứu này bao gồm: COD, DO, NH4+

, NO3-, PO43-, pH, nhiệt đợ, đợ đục, đợ ḿi. Trong đó các chỉ tiêu nhƣ DO, pH, nhiệt độ, độ đục, độ muối đƣợc đo trực tiếp tại các vị trí khảo sát bằng máy kiểm tra chất lƣợng nƣớc nhãn hiệu Toa của Nhật. Các chỉ tiêu còn lại đƣợc xác định tại phịng thí nghiệm sinh thái học (Khoa sinh học - Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên).

Phương pháp xác định COD (nhu cầu oxy hóa hóa học ):

COD đƣợc phân tích bằng phƣơng pháp chuẩn đợ tại phịng thí nghiệm Sinh thái học và Sinh học Môi trƣờng, Khoa sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội (Phụ lục 3)

Phương pháp xác định các yếu tố đa lượng

- Nồng độ NH4+ trong nƣớc đƣợc xác định bằng bộ kiểm tra hàm lƣợng Amoni (Sera NH4/NH3 Test kit) của Đức.

- Nồng độ PO43- trong nƣớc đƣợc xác định bằng bộ kiểm tra hàm lƣợng Photphat (Sera PO43- Test kit) của Đức.

- Nồng độ NO3- trong nƣớc đƣợc xác định bằng bộ kiểm tra hàm lƣợng Nirate (NO3- Test kit) của Đức.

2.3.2.2 Phương pháp phân tích mẫu động vật nổi và thực vật nổi

- Phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm.

- Mẫu sinh vật nổi đƣợc phân tích định tính và định lƣợng tại Phịng Sinh thái Mơi trƣờng nƣớc, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Phụ lục 2)

2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

2.3.3.1. Thơng số thủy lý hóa

Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word và Microsoft Office Excel. Thớng kê kết quả phân tích thí nghiệm, tính giá trị trung bình, lập đồ thị, so sánh, đới chiếu với các giá trị giới hạn cho phép theo QCVN10:2008/BTNMT, QCVN 08:2008/BTNMT và đối chiếu với hệ thống phân loại mức độ ô nhiễm của Lee và Wang để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại các điểm nghiên cứu. Hệ thống phân loại ô nhiễm của Lee và Wang đƣợc thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2 : Hệ thống phân loại ô nhiễm của Lee và Wang

Mức ô nhiễm DO (mg/l) BOD5 (mg/l) NO3 – NH4 (mg/l)

Không ô nhiễm >3 <3 <0.5

Ô nhiễm nhẹ >2 3-5 0,5-1

Ơ nhiễm trung bình >1 5-15 1,5-3

Ô nhiễm nặng <0,5 >15 >3

(Nguồn trích dẫn: Charles J. Krebs, 1972) [38]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)