pH ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u cao ảnh hƣởng chủ yếu bởi pH của nguồn nƣớc ô nhiễm đổ ra tƣ̀ sông Hƣơng . Theo số liê ̣u nghiên cƣ́u thá ng 2, 3, 4, 5 năm 2011, pH sông Hƣơng dao đô ̣ng tƣ̀ 7,0 đến 8,2 [32].
Tuy vâ ̣y , chỉ có điểm TA 8, pH lên tớ i 8,6 vƣợt quá giới ha ̣n của QCVN10:2008BTNMT không đáng kể , tất cả các điểm còn la ̣i pH tƣơng đối đồng đều và nằm trong giới h ạn cho phép của QCVN 10:2008BTNMT, phù hợp cho nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Theo các nghiên cƣ́u tháng 11/1995, pH ta ̣i cƣ̉a Thuâ ̣n An dao đô ̣ng trong khoảng từ 7,0 đến 8,4 (bảng 9) [37]. Giá trị này cho thấy pH tại đây khô ng có sƣ̣ thay đổi đáng kể tƣ̀ năm 1995 tới nay.
Tóm lại pH của nƣớc khu vực cửa Thuận An vẫn nằm trong giới hạn cho phép và phù hợp với đời sống sinh vật thủy sinh.
* Hàm lượng Oxy hòa tan (DO)
DO là chỉ tiêu đánh giá lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc và là chỉ thi ̣ quan tro ̣ng thể hiê ̣n chất lƣơ ̣ng nƣớc ta ̣i khu vƣ̣c nghiên cƣ́u . DO rất quan tro ̣ng với đời sống các loài thủy sinh vật . Oxy hòa tan trong nƣớc sẽ tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lƣợng cho quá trình phát triển , sinh sản và tái sản xuất cho các vi sinh vâ ̣t sống dƣới nƣớc. Phân tích DO cho phép ta đánh giá mƣ́c đô ̣ ô nhiễm nƣớc . Nồng đô ̣ oxy tƣ̣ do trong nƣớc dao đô ̣ng ma ̣nh phu ̣ thuô ̣c vào nhiê ̣t đơ ̣ , hoạt tính lý hóa của nƣớc , sƣ̣ phân hủy vâ ̣t chất , quá trình quang hợp của các loài tảo . Giá trị DO xuống thấp khi dòng chảy bi ̣ ô nhiễm hƣ̃u cơ dẫn tới sƣ̣ giảm hoa ̣t đô ̣ng , thâ ̣m chí là tử vong của các loài thủy sinh vật.
Trong khu vƣ̣c nghiên cƣ́u DO biến thiên tƣ̀ 5,34-7,18 mg/l (bảng 8, hình 5)