Giá trị COD (mg/l) tại các điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế (Trang 46 - 51)

COD 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 TA0 TA1 TA2 TA3 TA4 TA5 TA6 TA7 TA8 QC VN10 :200 8 QC VN8: 2008 COD

So với số liê ̣u đợt khảo sát tháng 11/1995, COD ta ̣i cƣ̉a Thuâ ̣n An dao đô ̣ng trong khoảng tƣ̀ 1,75 đến 4,15mg/l [37]. Điều này cho thấy COD tại thời điểm nghiên cứu cao hơn năm 1995 rất nhiều. Kết quả nghiên cƣ́u qua các năm cho thấy lƣơ ̣ng COD của đầm phá TG -CH ngày càng tăng . Theo số liê ̣u khảo sát tƣ̀ năm 1998-2004, COD tại đầm phá TG-CH dao đô ̣ng trong khoảng 8-30mg/l, COD trong đầm phá cũng có xu hƣớng ngày càng tăng tƣ̀ năm 1998-2004 [35], Nhu cầu oxy hóa học của đầm phá TG - CH trong thá ng 4/2010 cũng khá cao , dao đô ̣ng tƣ̀ 10- 32mg/l cao hơn giớ i ha ̣n cho phép trong QCVN 10:2008/BTNMT cho mục đích NTTS rất nhiều (3mg/l). Điều này chƣ́ng tỏ rằng hoa ̣t đô ̣ng nuôi trồng thủy sản trên đầm phá đã làm tăng hàm lƣợng COD, tƣ́c là tăng ô nhiễm do các chất hƣ̃u cơ. Theo kết quả phân tích bằng GIS cho thấy nồng đô ̣ COD trong nƣớc đầm phá cao nhất ở khu vƣ̣c cƣ̉a Thuâ ̣n An, cƣ̉a Tƣ Hiền, Quảng Thành, Quảng Lợi, Hƣơng Phong, tiếp theo là thi ̣ trấn Phú Lô ̣c , Vinh Giang [1]. Sƣ̣ ô nhiễm đầm phá không chỉ do tăng nuôi trờng thủy sản , mà cịn do sự ơ nhiễm hữu cơ trong các con sông đổ vào đầm phá và các chất thải sinh hoạt , nƣớc cống rãnh thải tƣ̀ các hoa ̣t dô ̣ng của con ngƣời , nƣớc chảy tràn từ các cánh đồng xung quanh đổ vào đầm phá [37].

Tại lƣu vực sông Hƣơng tháng 2 đến tháng 5 /2011, COD khá cao trong toàn vùng nghiên cứu , dao đô ̣ng tƣ̀ 20-79mg/l, càng về phía trên Giả viên tới phía trong Đầm Long thì COD có xu hƣớng tăng cao, đă ̣c biê ̣t là khu vƣ̣c ngang qua chợ Dinh , COD dao đơ ̣n g trong khoảng 61-79mg/l. Có thể đây là một trong nhƣ̃ng nguyên nhân chính dẫn đến sƣ̣ ô nhiễm của dòng sông này là viê ̣c thải bƣ̀a bãi các chất thải sinh hoạt x́ng lịng sơng của dân cƣ ở vạn đị và dân cƣ sống hai bên bờ . Việc xả nƣớc thải sinh hoa ̣t, đô thi ̣ chƣa có quy trình xƣ̉ lý khép kín và triê ̣t để làm ô nhiễm , giảm chất lƣợng nƣớc sông Hƣơng . Tốc đô ̣ chảy ta ̣i ngã ba Sì nh tới phía trong đâ ̣p Đầm Long có tớc đợ chảy chậm và khơng ổn định do việc chắn và xả đập cùng với sƣ̣ tác đô ̣ng của hoa ̣t đô ̣ng nuôi cá lồng ven sông , khai thác cát tƣ̀ lòng sông và các chất thải tƣ̀ khu vƣ̣c chợ Dinh phía trên và chất thải sinh hoa ̣t của khu dân cƣ ở ngã ba Sình nên các giá tri ̣ COD rất cao, chƣ́ng tỏ đã bi ̣ ô nhiễm hƣ̃u cơ [32].

Lƣu lƣơ ̣ng nƣớc sông Hƣơng và đầm phá TG bi ̣ ô nhiễm hƣ̃u cơ đổ thẳng ra cƣ̉a Thuâ ̣n An là nguyên nhân chí nh làm cho lƣợng COD ta ̣i cƣ̉a biển Thuâ ̣n An tăng cao. Ngoài ra các hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân và các hoạt động kinh doanh nhƣ nuôi tôm , cua, cá bằng đăng , lƣới dày đă ̣c khu gần cƣ̉a Thuâ ̣n An cùng với viê ̣c khai thác không t heo quy đi ̣nh nhƣ dùng te điê ̣n , chất nổ cũng gây ô nhiễm nguồn nƣớc nơi này.

* Hàm lượng Nitrat ( NO3 -

)

Nitrat luôn có mă ̣t trong nƣớc do sƣ̣ phân hủy các loa ̣i rau cỏ tƣ̣ nhiên , do viê ̣c sƣ̉ du ̣ng phân bón hóa ho ̣c và tƣ̀ các quá trình phân giải các hợp chất chứa nitơ trong nƣớc cống và nƣớc thải công ng hiê ̣p Nƣớc uống chƣ́a nhiều Nitrate sẽ gây ung thƣ thanh quản. Nƣớc mă ̣t chƣ́a nhiều Nitrate sẽ gây bê ̣nh “trẻ xanh”...[25]. Lƣợng Nitrat tại khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 8 và hình 7.

Hình 7 : Giá trị NO3- tại các điểm nghiên cứu

Bảng 8, hình 7 cho thấy, tại vùng cửa Thuận An , Nitrat ta ̣i các điểm nghiên cƣ́u đều cho giá tri ̣ là bằng khơng , duy nhất chỉ có mợt điểm TA8 lƣợng nitat là 0,2. Giá trị NO3- không quy định trong QCVN 10: 2008/BTNMT nhƣng nếu so với

NO3- 0 2 4 6 8 10 12 14 16 TA0 TA1 TA2 TA3 TA4 TA5 TA6 TA7 TA8 QC VN8: 2008

QCVN8:2008BTNMT thì lƣợng Nitrate của khu vƣ̣c nghiên cƣ́u nằm trong giới ha ̣n cho phép của chất lƣợng nƣớc loa ̣i A.

* Hàm lượng Amoni ( NH4+)

Amoni đƣợc hình thành từ nitơ trong các hợp chất vô cơ, hữu cơ là nguồn dinh dƣỡng quan trọng của thủy sinh vật và tảo. Sự có mặt của các hợp chất nitơ trong nƣớc chủ yếu là do nguồn thải từ sinh hoạt, các chuồng trại chăn nuôi gia súc. Trong nơng nghiệp, phân bón có chứa các hợp chất của nitơ trong dạng hoà tan đƣợc thực vật sử dụng hay đất hấp thụ một phần, mợt phần cịn lại di chuyển theo nƣớc gây ô nhiễm [21].

Theo bảng 8, hình 8 cho thấy, lƣợng Amoni khu vƣ̣c nghiên cƣ́u dao đô ̣ng trong khoảng 0,17-0,18mg/l.

Hình 8: Giá trị NH4+ (mg/l) tại các điểm nghiên cứu

Hàm lƣợng này vẫn nằm trong giới hạn cho phép nguồn nƣớc nuôi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh theo QCVN 10:2008BTNMT và nguồn nƣớc loa ̣i A 2 theo QCVN8:2008BTNMT.

*Hàm lượng Photphat ( PO43-)

Sự phú dƣỡng là một trong những lo ngại lớn đối với môi trƣờng nƣớc. Khi môi trƣờng nƣớc trở nên phú dƣỡng hệ sinh thái thủy vực dần bị suy thoái. Hậu quả trực tiếp của phú dƣỡng là làm suy giảm hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc, ảnh

NH4+ 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 TA0 TA1 TA2 TA3 TA4 TA5 TA6 TA7 TA8 QCVN 10:2 008 QCVN 8:20 08

hƣởng đến đời sống thủy sinh. Sự phú dƣỡng cũng sinh ra các loài tảo độc gây nguy hiểm đến sức khỏe con ngƣời. Sự phú dƣỡng xảy ra phụ thuộc nhiều yếu tố, nhƣng nguyên nhân chính là hàm lƣợng chất dinh dƣỡng (mà chủ yếu là Nitơ và Photpho) trong nƣớc cao. Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao dẫn đến sự phát triển mạnh của thực vật phù du và thậm chí “bùng nổ” gọi là hiện tƣợng “tảo nở hoa”

Photpho có mă ̣t trong nƣớc tƣ̣ nhiên và nƣớc thải ở dƣới dạng Photphat thông thƣờng và da ̣n g polyphotphat và dƣới da ̣n g Photpho hƣ̃u cơ. Tƣ̀ phân bón có trong đất, chất thải từ ngƣời và đợng vật, các hóa chất tẩy rửa và làm sạch…Hơ ̣p chất của Photpho là chất dinh dƣỡng cần thiết cho thƣ̣c vâ ̣t và gây nên sƣ̣ phát triển của tảo trong n ƣớc mặt. Tùy vào nồng đô ̣ Photpho trong nƣớc mà hiê ̣n tƣợng phú dƣỡng có thể xảy ra hay không . Theo WHO (2002), khi nồng đô ̣ Photpho là yếu tố giới ha ̣n thì nồng đô ̣ Photphat ở mƣ́c 0,01 mg/l sẽ duy trì sƣ̣ phát triển bình thƣờng của sinh vật phù du, nhƣng khi nồng đô ̣ Photphat tƣ̀ 0,03 đến 0,1mg/l hoă ̣c lớn hơn thì sinh vật phù du sẽ phát triển bùng nổ , tức là sự phú dƣỡng xảy ra [43]. Kết quả phân tích (bảng 8, hình 9)cho thấy lƣợng Photphat dao động trong kh oảng 0,1- 0,25mg/l, lớn hơn 0,03mg/l, điều này chứng tỏ vùng cửa biển Thuận An có nguy cơ xảy ra hiện tƣợng phú dƣỡng. So với số liệu khảo sát năm 1995, lƣợng Photpho dao đợng trong khoảng 0,016mg/l đến 0,036 (bảng 9) thì lƣợng Photpho hiện tại, tại khu vực nghiên cứu tăng lên đáng kể. Nguyên nhân là do khu vực Thuận An có mật đợ NTTS, khu đơ thị và dân cƣ rất cao. Hơn nữa lại là nơi nhận nguồn nƣớc đã bị ô nhiễm hữu cơ về cuối nguồn sông Hƣơng và đầm phá TG-CH đổ ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)