.Các chỉ số đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)

Sử dụng Excel để tính tốn chỉ sớ D và H’, lập đồ thị thành phần loài. Dựa vào kết quả tính tốn đƣợc và mới tƣơng quan giữa các chỉ số D, H’, kết hợp so sánh đối chiếu với các thơng sớ thủy lý hóa của mơi trƣờng để đánh giá mức độ ô nhiễm và đa dạng sinh vật nổi của vùng nghiên cứu. Mối tƣơng quan giữa chỉ số D và mức độ ô nhiễm đƣợc thể hiện trong bảng 3.

Bảng 3: Mối tƣơng quan giữa chỉ số D và mức độ ô nhiễm

D Mức độ ô nhiễm

0,0 – 1,0 Ô nhiễm rất nặng

1,0 – 2,0 Ô nhiễm nặng

2,0 – 3,0 Ô nhiễm vừa

3,0 – 4,5 Không ô nhiễm

Theo Wilhm và Dorris (1968), chỉ số H’ thể hiện mức độ ô nhiễm theo bảng 4.

Bảng 4: Mối tƣơng quan giữa H’ và mức độ ô nhiễm.

H’ Mức độ ô nhiễm

H’ < 1 Ô nhiễm nặng

1 ≤ H’≤ 3 Ơ nhiễm trung bình

H’> 3 Khơng ơ nhiễm

(Nguồn trích dẫn: Niels De Pauw, 1998) [42]

Theo Creps [39]. Có thể dựa vào giá trị H’ để đánh giá mức độ đa dạng của quần xã theo 4 mức theo bảng 5.

Bảng 5: Mối tƣơng quan giữa chỉ số H’ và mức độ đa dạng

Giá trị H’ Mức độ đa dạng

>3 Đa dạng sinh học tốt và rất tốt

2-3 Trung bình khá

1-2 Trung bình kém

<1 Đa dạng sinh học kém và rất kém

(Nguồn trích dẫn :Creps, 1998) [39]

2.3.4 Phương pháp kế thừa và phương pháp chuyên gia

Thu thập các nguồn tài liệu trong các báo cáo khoa học, đề tài ở địa phƣơng và các cơ quan nghiên cứu từ trƣớc tới nay. Trên cơ sở đó tiến hành xử lí các sớ liệu về chất lƣợng nƣớc, đa dạng sinh vật nổi cũng nhƣ các số liệu về kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu.

Lấy ý kiến của các nhà khoa học chuyên ngành và các nhà quản lí trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp bảo vệ , duy trì và phát triển bền vững khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng nước và đa dạng sinh vật nổi vùng cửa sông hương, tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)