Áp dụng phân tích mẫu thật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định auramine o trong thực phẩm bằng phương pháp von ampe (Trang 76)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.5. Áp dụng phân tích mẫu thật

3.5.1. Áp dụng phân tích mẫu thật trên điện cực HMDE

Sử dụng quy trình sử lý mẫu như mục 2.3.1.1 với mẫu thịt gà mua ngoài chợ và thịt gà nhà ni có cho ăn cám có trộn thêm auramine O. Kết quả cho ở bảng sau:

Bảng 3.22: Kết quả đo mẫu thịt gà trên HMDE

Mẫu gà mua ở chợ Mẫu gà nuôi

Chiều cao píc I (nA) < LOD 15,08

Hàm lượng AO trong

mẫu (µg/g) < LOD 8,74

Kết luận: Mẫu thịt mua ở chợ Phùng Khoang không phát hiện thấy AO trong mẫu. Mẫu gà ni có trộn AO vào thức ăn phân tích được nồng độ AO là 8,73 µg/g.

Hình 3.39: Tín hiệu khi đo mẫu thịt gà trên HMDE

1- Mẫu thịt gà mua ở các chợ; 2 - Mẫu thịt gà tự ni có cho ăn AO

3.5.2. Áp dụng phân tích mẫu thịt gà đo trên điện cực GCE và đo đối chiếu trên LC - MS trên LC - MS

Sử dụng quy trình sử lý mẫu như mục 2.3.1.2 với mẫu thịt gà mua ở một số chợ trên địa bàn Hà Nội. Kết quả thu được ở bảng 3.23; phụ lục 2; phụ lục 3:

Bảng 3.23: Kết quả đo mẫu thịt gà trên GCE và đo đối chứng trên LC - MS Mẫu Mẫu GCE LC - MS Chiều cao píc I (nA) Thế đỉnh píc Hàm lượng AO (µg.g- 1) Nồng độ AO (ppb) Hàm lượng AO (µg.g- 1)

Văn Điển 1 (1) - - < LOD < LOD < LOD

Văn Điển 2 (2) - - < LOD < LOD < LOD

Quỳnh Đô 1 (3) - - < LOD < LOD < LOD

Nguyễn Cao (4) - - < LOD < LOD < LOD

Khương Đình

(6) - - < LOD < LOD < LOD

Đồng Tâm (7) - - < LOD < LOD < LOD

Quỳnh Đô 2 (8) - - < LOD < LOD < LOD

Quỳnh Đơ 2 thêm chuẩn 2,43 (µg.g-1) (9) 201 0,734 2,23 11,67 2,07 Quỳnh Đô 2 thêm chuẩn 3,04 (µg.g-1) (10) 261 0,724 3,51 15,19 2,69 Văn điển 1 thêm chuẩn 6,08 (µg.g-1) (11) 365 0,744 5,75 27,52 4,87

Văn điển 1 thêm chuẩn 9,12 (µg.g-1) (12) 451 0,704 7,61 42,77 7,55 0 200m 400m 600m 800m 1.00 1.20 U (V) 4.00u 6.00u 8.00u 10.0u I (A ) 0 200m 400m 600m 800m 1.00 1.20 U (V) 4.00u 6.00u 8.00u 10.0u I (A )

a) 1 - Văn điển 1. b) 3 - Quỳnh Đô 1.

thêm chuẩn

1 3

0 200m 400m 600m 800m 1.00 1.20 U (V) 4.00u 6.00u 8.00u 10.0u I (A )

c) 10 - thêm chuẩn vào mẫu gà 3,04 µg.g-1

Hình 3.40 a, b, c : Cường độ dịng khi đo một số mẫu thịt gà trên GCE

3.5.3. So sánh ý nghĩa thống kê giữa hai phương pháp AdSV - DP và phương pháp LC - MS phương pháp LC - MS

Mẫu 1 : Quỳnh Đơ thêm chuẩn 2,43 (µg.g-1)

AdSV : giá trị đo được là 2,24 ; 2,40 ; 2,06 (µg.g-1) → Sa2 = 0,0289 LC - MS : Giá trị đo được là 2,07 ; 2,12 ; 2,07(µg.g-1) → Sb2 = 0,0025 Chuẩn fisher

Ftính = = = 11,573

Fbảng (0,95;2;2) = 19,00 > Ftính

 Sự khác nhau giữa hai phương pháp là khơng có ý nghĩa thống kê.

Chuẩn student

Thêm chuản

Spooled = = 0,1253

Ttính = . = 1,596

Tbảng (0,95;4) = 2,776 > Ttính

 Sự khác nhau giữa hai phương pháp là khơng có ý nghĩa thống kê.

Mẫu 2 : Quỳnh Đơ thêm chuẩn 3,04 (µg.g-1)

Thiết bị AdSV : giá trị đo được là 3,16 ; 3,35 ; 4,02 (µg.g-1) → Sa2 = 0,2041 Thiết bị LC - MS : Giá trị đo được là 2,50 ; 2,45 ; 3,06(µg.g-1) → Sb2 = 0,1147 Chuẩn fisher

Ftính = = = 1,779

Fbảng (0,95;2;2) = 19,00 > Ftính

 Sự khác nhau giữa hai phương pháp là khơng có ý nghĩa thống kê.

Mẫu 3 : Văn Điển 1 thêm chuẩn 6,08 (µg.g-1)

Thiết bị AdSV : giá trị đo được là 5,94 ; 6,05 ; 5,75(µg.g-1) → Sa2 = 0,1831 Thiết bị HPLC : Giá trị đo được là 4,05; 4,38;5,15 (µg.g-1) → Sb2 = 0,1753

Chuẩn fisher

Ftính = = = 1,0445

Fbảng (0,95;2;2) = 19,00 > Ftính

 Sự khác nhau giữa hai phương pháp là khơng có ý nghĩa thống kê.

Chuẩn student ( so sánh 2 giá trị trung bình )

Ttính = . = 2,575 Tbảng (0,95;4) = 2,776 > Ttính

 Sự khác nhau giữa hai phương pháp là khơng có ý nghĩa thống kê.

Mẫu 4 : Văn Điển 1 thêm chuẩn 9,12 (µg.g-1)

Thiết bị AdSV : giá trị đo được là 7,68 ; 7,64 ; 7,51(µg.g-1) → Sa2 = 0,0079 . Thiết bị LC - MS : Giá trị đo được là 7,50 ; 7,51 ; 7,55 (µg.g-1) → Sb2 = 0,0061 Chuẩn fisher

Ftính = = = 1,295

Fbảng (0,95;2;2) = 19,00 > Ftính

 Sự khác nhau giữa hai phương pháp là khơng có ý nghĩa thống kê.

Spooled = = 0,084

Ttính = . = 0,878

Tbảng (0,95;4) = 2,776 > Ttính

 Sự khác nhau giữa hai phương pháp là khơng có ý nghĩa thống kê.

Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy sử dụng phương pháp von - ampe hòa tan hấp phụ bằng điện cực glassy carbon để xác định nồng độ Auramine O trong mẫu thịt gà so với phương pháp sắc kí lỏng hiệu nâng cao có hiệu suất thu hồi tương đối cao và chính xác. Vì vậy, tơi quyết định sử dụng phương pháp AdSV trên điện cực GCE để phân tích hàm lượng Auramine O trong mẫu dưa.

3.6. Đánh giá độ thu hồi của phƣơng pháp

Độ thu hồi được sử dụng để đánh giá mức độ chính xác của đường chuẩn được thiết lập từ đó đánh giá được phương pháp nghiên cứu có chính xác hay

khơng. Để tính độ thu hồi ta thêm một lượng chính xác chất chuẩn Auramine O vào mẫu thịt gà, tiến hành xử lý mẫu rồi đem dung dịch đo. Giá trị cường độ dòng thu được đưa vào đường chuẩn trên nền mẫu để tính được nồng độ của các dung dịch và từ đó xác định được độ thu hồi. Kết quả thu được như sau:

3.6.1. Đánh giá độ thu hồi của phương pháp trên điện cực HMDE

Bảng 3.24: Kết quả hiệu suất thu hồi AO trên HMDE

Hàm lượng AO lý thuyết (µg.g-1) 12,15 18,23 24,31

Hàm lượng AO thực tế (µg.g-1) 12,55 17,71 20,48

H (%) 103,3 97,1 84,2

Dựa vào kết quả trên ta thấy phương pháp đạt hiệu suất thu hồi cao, dao động

từ 84,2 % đến 103,3 % và H = 94,9 %.

3.6.2. Đánh giá độ thu hồi của phương pháp trên điện cực GCE

Bảng 3.25: Kết quả hiệu suất thu hồi AO trong thịt gà trên GCE

Hàm lượng AO lý thuyết (µg.g-1) 1,82 6,08 18,23

I (nA) 177 356 795

Hàm lượng AO thực tế (µg.g-1) 1,72 5,56 15,0

H (%) 94,51 91,45 84,51

Dựa vào kết quả trên ta thấy phương pháp đạt hiệu suất thu hồi cao. Dao

3.7. Áp dụng phân tích Auramine O trong mẫu thịt gà

3.7.1. Xây dựng đường chuẩn xác định AO trong nền mẫu dưa đo trên điện cực GCE điện cực GCE

Tiến hành xây dựng đường chuẩn Auramine O trong mẫu dưa theo quy trình xử lý mẫu dưa ở 2.4.2 với các điều kiện tối ưu hóa đã chọn bằng cách thêm chuẩn. Bảng 3.26: Kết quả đo cường độ dòng của Auramine O trong mẫu dưa trên GCE

Nồng độ (10- 8 M) 1 2 4 8 10

Chiều cao píc I (nA) 151 303 500 860 1000

Thế đỉnh píc 0,754 0,744 0,744 0,744 0,744 400m 500m 600m 700m 800m 900m 1.00 U (V) 2.00u 3.00u 4.00u 5.00u 6.00u 7.00u 8.00u I (A )

Hình 3.41: Sự phụ thuộc cường độ píc vào nồng độ AO trong mẫu dưa trên GCE (1) 10-8 M; (2) 2.10-8 M; (3) 4.10-8 M; (4) 8.10-8 M; (5) 10-7 M 1 5 4 3 2

Hình 3.42: Đường chuẩn AO trong mẫu dưa ở nồng độ 10- 8 M đến 10- 7 M trên GCE Sử dụng chuẩn student (2 phía) với mức độ tin cậy P = 95 %, số bậc tự do f = n - 2 nên tra bảng ta có t (0,95;3) = 3,182

Tính ∆a = t (0,95;3).Sa = 3,182. 28,55 = 90,846 ∆b = t (0,95;3).Sb = 3,182. 4,694 = 14,936

Y = ( 98,883±14,936) + (92,783±90,846)X Sy = 36,3592

Với Y là cường độ dòng (nA); X là hàm lượng AO

- Giới hạn phát hiện LOD = 3Sy/b = 1,10.10-8 M

- Giới hạn định lượng LOQ = 10Sy/b = 3,67.10-8 M

Phương trình đường chuẩn y = 92,783x + 98,883 ; R² = 0,9924 Khoảng tuyến tính của đường chuẩn 10-8 M - 10-7 M

3.7.2. Áp dụng phân tích một số mẫu dưa trên thị trường

Sử dụng quy trình sử lý mẫu như mục 2.3.2 với mẫu dưa mua ở một ở một số chợ trên địa bàn Hà Nội. Kết quả thu được ở bảng 3.26:

Bảng 3.27: Kết quả xác định AO trong dưa ở một số địa phương trên GCE

Mẫu Quỳnh Đô 1 Quỳnh Đô 2 Văn điển 1 Văn điển 2

Hàm lượng AO (µg.g-1) < LOD < LOD < LOD < LOD

200m 400m 600m 800m 1.00 U (V) 2.00u 3.00u 4.00u 5.00u 6.00u 7.00u 8.00u I (A )

Hình 3.43: Cường độ dịng khi đo các mẫu dưa trên GCE

KẾT LUẬN

- Đã nghiên cứu đặc tính điện hóa của auramine O trên điện cực giọt thủy ngân treo và điện cực than gương (glassy cacbon): quá trình khử và q trình oxi hóa của Auramin O trên 2 điện cực tương ứng là bất thuận nghịch, có hấp phụ trên bề mặt điện cực.

- Đã nghiên cứu, khảo sát các điều kiện thích hợp để xác định Auramine O bằng phương pháp von - ampe hịa tan hấp phụ sóng vng trên HMDE: pH = 9, thế hấp phụ - 0,5 V; tacc = 60 s; tốc độ quét 250 mV/s, khoảng tuyến tính 4.10- 8 mol.L- 1 đến 6,4.10- 7 mol.L- 1, LOD = 2,46.10- 8 mol.L- 1; LOQ = 8,21.10- 8 mol.L- 1.

- Đã nghiên cứu, khảo sát các điều kiện thích hợp để xác định Auramine O bằng phương pháp von - ampe hòa tan hấp phụ xung vi phân trên GCE: pH = 10, thế hấp phụ 0 V; tacc là 90s; tốc độ quét 25 mV/s, khoảng tuyến tính 10- 8 mol.L- 1 đến 4.10- 7 mol.L- 1, LOD = 3,80.10- 8 M, LOQ = 1,27.10- 7 M.

- Đã nghiên cứu quy trình xử lý xác định AO trong mẫu thịt gà bằng phương pháp von - ampe hòa tan hấp phụ xung vi phân trên GCE với khoảng tuyến tính của đường chuẩn 1,81 µg.g- 1 đến 24,29 µg.g-1, LOD = 1,62 µg.g-1 LOQ = 5,41 µg.g-1 và

hấp phụ sóng vng trên HMDE với khoảng tuyến tính của đường chuẩn 7,1 µg.g-1

đến 30,38 µg.g-1 , LOD = 0,771 µg.g-1 , LOQ = 2,570 µg.g-1.

- Xác định Auramine O trong mẫu dưa bằng phương pháp von - ampe hòa tan hấp phụ xung vi phân trên GCE với khoảng tuyến tính 10-8 M đến 10-7 M, LOD = 1,10.10-8 M, LOQ = 3,67.10-8 M

- Áp dụng quy trình phân tích một số mẫu thịt gà và mẫu dưa tại chợ, siêu thị trên địa bàn Hà Nội. Kết quả được so sánh với phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao, tương đối chính xác và đáng tin cậy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Từ Vọng Nghi (1969), Phương pháp phân tích cực phổ - khoa hóa học - Đại học Tổng hợp.

2. Bộ NN&PTNT (2015), "Thông tư ban hành danh mục bổ sung hóa chất, kháng

sinh cấm nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng trong thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm tại Việt Nam", 42/2015/TT-BNNPTNT

3. Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại, Đại học tổng hợp Hà Nội.

4. Phạm Luận (1998), Giáo trình về những vấn đề cơ sở của kỹ thuật xử lý mẫu phân tích,, Bộ mơn hóa phân tích, Khoa hóa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

5. Tạ Thị Thảo (2012), Giáo trình sai số và thống kê trong thực nghiệm hóa học,

Khoa hóa học, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Ri (2012), Các phương pháp phân tích cơng cụ, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

7. Viện dinh dưỡng, (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, nhà xuất bản y học, Viện dinh dưỡng - Bộ y tế.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

8. Antonietta Martelli, Giulia Brambilla Campart, Roberta Canonero, Roberto Carrozzino, Francesca Mattioli, Luigi Robbiano, Marco Cavanna, (1988),“Evaluation of Auramine genotoxicity in primary rat and human hepatocytes and in the intact rat”, Mutation Research, 414, pp, 37- 47.

9. Bonser GM, Clayson DB, Jull JW (1956), The induction of tumours of the subcutaneous tissues, liver and intestine in the mouse by certain dye stuffs and their intermediates, from the Department of Experimental Pathology, and

Cancer Research, School of Medicine, University of Leeds, 10, pp, 653–667. 10. Case R, Hosker M, E. Mcdonald D, B. et al (1954), "Tumours of the

certain dyestuff intermediates in the British chemical industry, Part II, Further consideration of the role of aniline and of the manufacture of auramine and magenta (fucshine) as possible causetive agents,", British

journal of industrial medicine, 11 (2), pp, 213- 216.

11. Chiye Tatebe, Xining Zhong, Takashi Ohtsuki, Hiroki Kubota, Kyoko Sato, and Hiroshi Akiyama, (2014),“ A simple and rapid chromatographic method to determine unauthorized basic colorants (rhodamine B, Auramine O, and pararosaniline) in processed foods” Food Sci Nutr, Sep; 2(5), 12, pp, 547–556. 12. European Commission (2004), Commission Directive 2004/93/EC of

21 September 2004 amending Council Directive 76/768/EEC for the purpose of adapting its Annexes II and III to technical progress.

13. European Commission (2004), Directive 2004/37/EC of the European Parliament and of the Council of 29 April 2004 on the protection of workers from the risks related to exposure to carcinogens or mutagens at work.

14. E. Laviron, “A multilayer model for the sdudy of space distributed redox modified electrodes. Part 1. Description and discussion of the model”, J. Electroanal Chem., 112 (1), pp.11-23, 1980.

15. Green F, J, (1990), The Sigma - Aldrich handbook of stains, dyes and

indicators, Aldrich Chemical Co.

16. Gubéran E, Raymond L, Sweetnam PM (1985), “Increased risk for male bladder cancer among a cohort of male and female hairdressers from Geneva”, Int J Epidemiol, 14, pp, 549 – 554.

17. H. Zhai, J. Li, Z. Chen, Q. Zhou, Y. Pan (2013), “Rapid determination of auramine o in yellow croaker by microchip capillary electrophoresis”, Chinese

Journal of Applied Chemistry, 30, pp, 481 – 485.

18. IARC (2010), "IARC monographs on the evaluation of carcinogenic risks to humans", Journal of clinical pathology, 19(6), pp, 111 - 140.

19. Lide D, (2008), "Handbook of chemistry and physics", CRC Press, 8, pp, 3- 30.

20. Miller A (1933), “ Bladder alterations due to amines. Experiences from the industrial district of Basel”, Z Urol Chir (Gynaekol), 36, pp, 202–219.

21. P. Delahay, “New instrumental methods in electrochemistry”, Interscience New

York, 6, pp 115 - 1980.

22. Parodi S, Santi L,, Russo P,, et al, (1982), "DNA damage induced by auramine O in liver, kidney, and bone marrow of rats and mice, and in a human cell line (alkaline elution assay and SCE induction)", Journal of Toxicology and Environmental Health, Part A Current Issues, 9(5- 6), pp, 941- 952.

23. Sibel A, Ozkan, (2009), “Principles and Techniques of electroanalytical stripping methods for pharmaceutically active compounds in dosage forms and

biological samples current pharmaceutical analysis”, Current Pharmaceutical

Analysis, 5, pp, 127- 143.

24. Silver H, Sonnenwirth A, Alex N, (1966), "Modifications in the fluorescence microscopy technique as applied to identification of acidfast bacilli in tissue and bacteriological material", Journal of clinical pathology, 19(6), pp, 583- 588.

25. Sugin Han, Yunfang Wu, Yan Liu, Xiaoxia Chen (2016), “Determination of auramine O based on a carbon dot-enhanced chemiluminescence method”

analytical methods, 6, pp, 8072 - 8078

26. Tan Enling,Xiao Jian (2012) “Determination of Basic Orange II Acid Orange II

and Auramine O in Bean Products", Guangdong Chemistry Industry, 18, pp,

27- 31.

27. Von Müller A, (1933), "Bladder alterations due to amines, Experiences from the industrial district of Basel (Ger,)", Z Urol Chir (Gynaekol), 36, pp, 202- 219.

28. Wang Jian - wei, Zhong Hai - juan, Liang Chi - qiong (2010), “Determimation of Chrysoidin and Auramine O in food by solid phase extraction - ultra

performance liquid chromatography - mass spectrometry”, Analysis and

Testing Technology and Instrument, 2, pp, 013.

29. Williams MH, Bonser GM (1962), Induction of hepatomas in rats and mice following the administration of auramine, Br J Cancer, 16, pp, 87–91.

30. Yan J, Huang X, Liu S, Yuan Y, Duan R, Zhang H, Hu X (2016), “A Simple and Sensitive Method for Auramine O Detection Based on the Binding Interaction with Bovin Serum Albumin”, Anal Sci. 2016, 32(8), 819 - 824. 31. Zhang H, Li Z, Chen T, Qin B (2017), “Quantitative determination of Auramine

O by terahertz spectroscopy with 2DCOS - PLSR model”, Spectrochim Acta A

Mol Biomol Spectrosc., 184, pp 335 – 31.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định auramine o trong thực phẩm bằng phương pháp von ampe (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)