Năm 2013
Tổng đàn trâu, bò ( con) 111
Tổng đàn lợn ( con) 618
Tổng đàn gia cầm (con) 7.245
Tổng sản lượng lương thực quy thóc năm 2013 đạt 2.022,4 tấn. Bình quân lương thực đầu người năm 2013 đạt 349,5 kg/người/năm. Về chăn nuôi năm 2013 xã đạt được: Tổng đàn lợn đạt 618 con, tổng đàn trâu, bị có 111 con, tổng đàn gia cầm 7.245 con. Mơ hình ni cá ruộng lúa có sự phát triển tốt sau chuyển đổi ruộng đất, đạt hiệu quả kinh tế cao gấp từ 3 - 4 lần so với chuyên trồng lúa. Đến nay xã đã có 9,5 ha đất ruộng lúa kết hợp với ni thả cá và có 2,5 ha diện tích mặt nước phục vụ ni trồng thủy sản.
1.5.6.2. Tiểu thủ công nghiệp:
Xã Thái Yên với loại hình sản xuất nghề mộc truyền thống với quy mơ sản xuất trên 61% số hộ tồn xã tham gia. Đã giúp giải quyết việc làm cho cộng đồng dân cư trong xã và một số ở địa phương khác, nâng cao thu nhập và hằng năm đưa lại nguồn thu đáng kể cho địa phương.
Trong năm 2013, trên địa bàn tồn xã gặp khơng ít khó khăn. Do ảnh hưởng của suy thối kinh tế nên việc tiêu thụ hàng hóa gặp khó khăn trong tiêu thụ, hàng hóa giá thấp. Nhóm gỗ tốt ngày càng giảm nên giá tăng cao. Sự cạnh tranh thị trường với các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của các làng nghề khác như Đồng Kỵ - Bắc Ninh…làm cho việc sản xuất của làng nghề mộc Thái n gặp khơng ít kho khăn. Được sự quan tâm của Đảng, nhà nước như tạo điều kiện cho vay vốn sản xuất với lãi suất thấp. Để đáp ứng nhu cầu thị trường và thị hiếu người tiêu dùng các cơ sở sản xuất đã đầu tư về máy móc phục vụ cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp, cải tiến mẫu mã và chất lượng sản phẩm, vì vậy năm 2013 thu nhập từ TTCN cũng đã đạt được mức tăng trưởng cao so với khu vực toàn huyện. Cụ thể như sau:
Thu nhập từ TTCN: 19,2 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế: 12%
1.5.6.3. Khu vực dịch vụ;
Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại không ngừng được mở rộng đảm bảo phục vụ tốt hơn cho sản xuất và tiêu dùng của người dân trong xã. Tổng giá trị sản xuất của ngành kinh tế dịch vụ - thương mại năm 2013 đạt 3,6 tỷ đồng, tăng gấp 1,2 lần so với năm 2010. Tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn đạt 12%.
1.5.7. Những nét đặc trưng của làng nghề mộc Thái Yên.
Nghề mộc bắt đầu du nhập vào xã Thái Yên từ thế kỷ XVI, khi bắt đầu có thêm nghề mộc, ở địa phương chỉ có các lán trại sơ sài của các cá nhân thuê người cưa, xẻ và kho gỗ ván. Dần do nhu cầu thực tế tạo thuận lợi cho phát triển cơng ăn việc làm đã hình thành nên một xóm thợ nhỏ và phát triển mạnh trên toàn bộ địa bàn tồn xã như hơm nay. Nghề mộc truyền thống Thái Yên có bề dày lịch sử gần 400 năm, có các bước phát triển thăng trầm qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn trước năm 1945: Làng nghề Thái Yên đã từng bước phát triển, khoảng những năm 1875 – 1895 làng nghề Thái Yên đã sản xuất đồ gỗ xuất khẩu gọi là hàng mỹ nghệ, đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khách hàng người Pháp, Hà Lan, Hoa Kiều và một ít khách Ấn Độ buôn bán ở Vinh – Nghệ An. Thợ Thái Yên đã đặt đấu ấn bằng việc tham gia xây dựng một số hạng mục ở Thành Đại Nội Huế qua hai triều vua Duy Tân và Khải Định (1907 – 1925), nhà thờ cơng giáo lớn ở xã Đồi (Nghi Lộc) và cầu Rầm (Vinh – Nghệ An)... Qua đó khẳng định vị thế của một làng nghề, khẳng định tài năng của những bàn tay kiến tạo ra nó.
- Giai đoạn từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến hết thế kỷ XX: Do chiến tranh, nhiều thợ Thái Yên tham gia chiến đấu nên hoạt động làng nghề có bước thối trào. Tuy nhiên vẫn có những nhân tố đã trở thành những nhân vật nịng cốt, những hạt nhân chun mơn kỹ thuật của các xí nghiệp, nhà máy chế biến gỗ, sản xuất mộc nổi tiếng như : Bến Thủy, Diễn Châu… Từ năm 1960 xuất hiện hợp tác xã làm nghề đầu tiên đánh dấu bước phát triển mới của làng nghề Thái Yên. Một số cơng trình kiến trúc có sự tham gia của những người thợ Thái Yên bao gồm khu di tích lịch sử ở Cao Lãnh – Đồng Tháp, Nam Liên – Nam Đàn, phần cửa chính trong Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Giai đoạn hiện nay: Đến nay nghề mộc xã Thái Yên đã đứng vững trên thị trường, hàng hóa sản xuất có uy tín trên thị trường rộng khắp cả nước. Sản xuất đồ mộc là thế mạnh của nhân dân xã Thái Yên, là ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng lớn (65%) trong cơ cấu kinh tế địa phương với giá trị mỗi năm từ 50-55 tỷ đồng.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các loại chất thải rắn: Sinh hoạt, sản xuất làng nghề, y tế, nông nghiệp...của xã Thái Yên (về nguồn thải, thành phần, khối lượng).
- Các biện pháp quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Tồn bộ xã Thái Yên,
- Phạm vi thời gian: Năm 2013, 2014 và có tính dự báo đến năm 2020. 2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu về tình hình phát triển làng nghề và tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại làng nghề mộc Thái Yên đã được thu thập từ các tài liệu liên quan, như báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, của Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 của UBND xã Thái Yên; báo cáo điều tra đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Số liệu về xã hội như: tổng dân số, số hộ, tổng số lao động tham gia làng nghề, tổng sản phẩm, tổng giá trị, lượng chất thải rắn thải được thu thập từ ban thống kê của xã Thái Yên.
Ngoài ra các tài liệu, số liệu còn được thu thập tại các phòng ban của xã, huyện và tỉnh có liên quan như: Sở Tài ngun và Mơi trường Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh, Sở Công Thương Hà Tĩnh, Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, phòng thống kê huyện Đức Thọ, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Thọ, Ủy ban nhân dân xã Thái Yên.
2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
- Xây dựng mẫu phiếu điều tra cho các hộ gia đình, cơ quan quản lý nhà nước cấp xã, cán bộ công nhân viên hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn thải;
+ Đối với phiếu điều tra các hộ gia đình phân chia làm 2 nhóm đối tượng : Hộ sản hộ sản xuất nghề mộc và hộ không sản xuất nghề mộc.
Số lượng phiếu điều tra xác định theo công thức của Yamane (1967 – 1986):
2 1 .(1 ) N n N e
Trong đó: n: Số hộ điều tra N: Tổng số hộ: 1717 hộ e: độ tin cậy
Số hộ điều tra thực tế là n + 10%.
Như vậy : n = 325 phiếu. Số hộ cần điều tra tương đương 357 hộ.
+ Điều tra phỏng vấn chính quyền địa phương và cán bộ công nhân viên HTX MT Thái Yên.
- Phương pháp phỏng vấn: Chuẩn bị sẵn câu hỏi, trao đổi trực tiếp với người dân trên địa bàn về vấn đề liên quan đến hiện trạng phát sinh, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thải sinh hoạt, chất thải rắn thải làng nghề. Những tâm tư, nguyện vọng và các ý kiến đóng góp để cải thiện chất lượng môi trường làng nghề.
2.3.3. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa chính – mơi trường cấp xã, cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, các chủ hộ sản xuất và ý kiến của giáo viên hướng dẫn đề tài.
2.3.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu
Số liệu được thu thập tại các cơ sở sản xuất thủ mộc tại làng nghề và được xử lý bằng chương trình phần mềm Micosoft Excel.
2.3.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Các số liệu sau khi được thu thập, xử lý được tổng hợp và hoàn thiện báo cáo đề tài.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng môi trường làng nghề Thái Yên. 3.1. Hiện trạng môi trường làng nghề Thái Yên.
3.1.1. Hiện trạng môi trường nước.
a, Nước sinh hoạt.
Nguồn nước phục vụ cho mục đích nước sinh hoạt tại Làng nghề Thái Yên hiện nay chủ yếu từ 3 nguồn gồm: nước giếng, nước từ nhà máy cấp nước và một phần từ nước mưa dự trữ. Nước giếng chủ yếu được sử dụng vào mục đích tắm giặt, ít được sử dụng để đun nấu làm nước uống. Nước máy, theo thống kê của UBND xã đến 6/2014 cả xã có 1.046/1.717 hộ (chiếm 60,9%), lượng nước sử dụng bình quân 11-13 m3/hộ/tháng. Nguồn nước được cung cấp từ nhà máy cấp nước thị xã Hồng Lĩnh (cách làng nghề 7km), chất lượng nguồn nước đảm bảo đáp ứng yêu cầu ăn uống và phục vụ một phần cho sản xuất.
b, Nước mặt.
Nguồn nước mặt trong làng chủ yếu là các ao, hồ. Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sinh hoạt của nhân dân đã ảnh hưởng nhiều đến chất lượng môi trường nước mặt tại làng nghề Thái Yên. Các ao trong làng đều là những ao tù, là nơi chứa nước thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, sinh hoạt của nhân dân và sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp. Bên cạnh đó một số ao tù cịn bốc mùi hơi thối do sự phân huỷ yếm khí của các chất hữu cơ.
Kết quả phân tích chất lượng nước mặt được thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.5. Chất lượng nước mặt tại khu vực xã Thái Yên.
Thông số Đơn vị M1 M2 M3 QCVN 08 -2008/BTNMT (Cột B1) pH - 6,4 6,2 7,3 5,5 - 9 Ơ xy hồ tan (DO) mg/l 4,5 5,0 5,5 > 4 COD mg/l 46 39 20,2 30 BOD5 mg/l 23,2 19,4 9,4 15 Florua (F-) mg/l 0,6 1,1 0,4 1,5 Sắt (Fe) mg/l 4,2 1,6 2,3 1,5 NH+4 (tính theo N) mg/l 9,2 14,3 15,7 0,5 Coliform MPN/100ml 5.600 5900 3400 7500
Ghi chú:
M1: Hồ Bình Hà, thơn Bình Hà, xã Thái Yên.
M2: Hồ trước cổng Trạm y tế Thái n, thơn Bình Tiến B. M3: Sơng Con, đoạn chảy qua thơn Bình Tân.
Kết quả phân tích nước ao trong làng cho thấy đều không đạt tiêu chuẩn loại B1 theo QCVN 08:2008/BTNMT, không đủ tiêu chuẩn để cấp nước cho sinh hoạt cũng như nuôi trồng thuỷ sản. Các hồ trong làng nghề Thái Yên có dấu hiệu phú dưỡng: sự xuất hiện với nồng độ cao của nitơ và phốt pho làm cho các loại tảo phát triển mạnh gây nên hiện tượng nước nở hoa. Ở nhiễm các chất dinh dưỡng trong các ao hồ là do chất thải sinh hoạt, chăn ni.
b, Nước thải và thốt nước
Nước thải của làng nghề gồm có nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt. Nước thải được tiêu thoát qua cùng một hệ thống thoát chung. Do nước thải sử dụng cho sản xuất không đáng kể nên nước thải của làng nghề chủ yếu là nước thải sinh hoạt. Nếu theo cách tính tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải thì lượng nước thải bằng 100% lượng nước cấp. Như vậy ước tính khối lượng nước thải sinh hoạt của làng nghề Thái Yên khoảng 730 – 744m3/ngày.
Hệ thống thoát nước của làng nghề tương đối lớn, hầu hết các tuyến thốt nước thải chính đều được xây dựng kiên cố dạng mương kín hoặc mương hở. Nước thải phát sinh tại các hộ được thải vào hệ thống mương thoát nước thải chung của làng nghề, các mương thải được đổ trực tiếp ra kênh nhà Lê. Do đặc trưng làng nghề mộc nên nước trong hệ thống kênh mương thường có chứa nhiều chất rắn như các loại mùn cưa, mảnh vụn gỗ...do khơng có các song chắn chất thải rắn, bên cạnh đó mương thốt nước ít được nạo vét nên các chất rắn theo nước thải vào mương dẫn đến tình trạng mương thốt nước bị tắc, tù đọng gây mùi hôi thối, nguy cơ chứa nhiều mầm bệnh.
Chất lượng nước thải tại làng nghề Thái Yên hàng năm được quan trắc định kỳ thông qua mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Hà Tĩnh. Sau đây là kết quả quan
trắc tại điểm quan trắc kênh thoát nước nhà Lê, nơi tiếp nhận chủ yếu các nguồn nước thải tại xã Thái Yên.
Bảng 3.1. Hiện trạng môi trường nước thải tại làng nghề Thái Yên [13].
TT Thông số đo Đơn
vị đo Kết quả quan trắc QCVN 14:2008/ BTNMT Quý I/2013 Quý II/2013 Quý III/2013 Quý IV/2013 1 pH mg/l 7,2 5,5 6,7 6,5 5,59 2 BOD5 mg/l 86 51 56 65 50 3 COD mg/l 140 115 110 130 100 4 Chất rắn lơ lửng mg/l 204 120 135 158 100 5 Coliform MPN/ 100ml 7.200 5.700 5.600 5.900 5.000
Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Hà Tĩnh.
Địa điểm quan trắc: Tại mương thoát thải chung của làng nghề Thái Yên, đoạn xả vào kênh nhà Lê.
Qua kết quả quan trắc ta thấy các thông số BOD5, COD, Chất rắn lơ lững, Coliform trong môi trường nước vượt quá Quy chuẩn cho phép từ 1,4 đến 2,04 lần. Nguyên nhân do các hộ sản xuất mới chỉ có thu gom mà chưa có biện pháp xử lý, trong khi đó hệ thống thoát thải của làng nghề chưa đảm bảo, chỉ thu gom và xử trực tiếp ra kênh nhà Lê. Qua kết quả phân tích mạng lưới năm 2013 cho thấy, các thơng số có biến động tăng giảm theo từng q, trong đó các thơng số vượt so với Quy chuẩn lớn vào Quý I và Quý IV bởi vì đây là thời gian mà làng nghề hoạt động sản xuất cao nhất trong năm để phục vụ cho thị trường vào dịp cuối năm và Tết nguyên đán. Nước thải từ quá trình sản xuất ảnh hưởng đến đời sống của khu vực dân cư xung quanh khu làng nghề. Làm tắc nghẽn hệ thống cống rãnh thoát nước của khu vực, gây ra mùi hôi thối và ảnh hưởng đến các nguồn tiếp nhận.
3.1.2. Mơi trường khơng khí
Bụi phát sinh hầu hết trong tất cả các quá trình sản xuất mộc từ các công đoạn cắt xẻ, gia công sản xuất (bào, khoan) cho tới cơng đoạn đánh bóng gia cơng bề mặt (máy chà, máy đánh nền, máy đánh giấy ráp)… Bụi từ các máy cưa, xẻ thường có kích thước lớn nên dễ lắng dưới tác dụng của trọng lực, phạm vi ảnh hưởng không lớn. Bụi từ các máy chà, máy đánh giấy ráp, máy phun làm sạch sản
phẩm thường có kích thước nhỏ hơn và dễ phân tán nên là nguồn gây ô nhiễm bụi đáng quan tâm nhất.
- Quy trình sản xuất đồ gỗ trong làng gây ơ nhiễm khơng khí ở nhiều cơng đoạn, trong đó điển hình là cơng đoạn phun sơn. Trong quá trình phun sơn một lượng lớn sơn bị thất thốt ra ngồi, đây là một dạn hóa chất độc có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân, gây tác động nguy hại tới mơi trường khơng khí tại làng nghề. Qua khảo sát cho thấy diện tích bình qn của các hộ sản xuất là 150- 250m2/hộ. Việc nơi sản xuất chật chội, nơi sản xuất gắn liền với khu vực nhà ở, sinh hoạt làm cho lượng bụi thải ra khơng thể phát tán theo nguồn gió mà quẩn lại nơi sản xuất và nơi ở của hộ sản xuất. Đặc biệt nguy hại đối với con người và môi trường là ô nhiễm mùi do các hoá chất từ sơn rất nghiêm trọng. Các loại sơn này thường có mùi khó chịu, gây ảnh hưởng đến đường hơ hấp, tạo cảm giác khó thở, khơ mũi… Việc khơng có các biện pháp giảm thiểu và xử lý các chất thải ra trong