Vật nuôi Khối lượng chất thải rắn (kg/con/ngày) [7] Số lượng vật nuôi năm 2013(*) Lượng chất thải phát sinh (kg/ngày) Trâu,bò 10 111 1.110 Lợn 2 618 1.236 Gia cầm 0,2 7.245 1.449 Tổng 3.795
(*) tổng hợp từ số liệu báo cáo tình hình KT-XH năm 2013.
Đối với hoạt động chăn nuôi ở xã Thái Yên chủ yếu nhỏ lẻ, chăn nuôi chủ yếu để tận dụng thực phẩm dư thừa. Quy mô chăn nuôi 1-2 con/1 hộ. Chất thải trong chăn ni lợn, trâu bị được sử dụng để bón cho cây trồng. Và phát sinh lượng chất thải do chăn nuôi bị thải ra các kênh mương trong khu dân cư gây mất vệ sinh và mùi hơi thối. Sau đây là bảng tính tốn lượng phát sinh chất thải trong chăn nuôi. Đối với chất thải trong hoạt động chăn ni ước tính năm 2013 có khoảng 9,4 tấn/ngày tương đương với 3.431tấn/ năm
3.2.4. Chất thải rắn thải y tế
Xã Thái Yên có trạm y tế lượng chất thải rắn thải rắn y tế trên địa bàn xã Thái Yên không lớn. Theo kết quả kiểm kê lượng chất thải rắn thải phát sinh trong 1
tuần khoảng 2-5kg. Thành phần chất thải rắn thải chủ yếu là các loại băng gạc vệ sinh, ống, kim tiêm, chuyền, bao bì thuốc…
3.2.5. Đối với các chất thải khác
Ngồi các loại chất thải rắn thơng thường tại làng nghề cịn có thêm một số loại chất thải khác phát sinh trong quá trình sản xuất như dầu mỡ thải từ quá trình vận hành máy cưa cắt, xẻ,... Số lượng các loại chất thải này phát sinh không lớn tuy nhiên đây là các chất thải nguy hại gây ơ nhiễm mơi trường cao nếu khơng có các biện pháp thu gom, xử lý phù hợp.
3.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn ở xã Thái Yên. 3.3.1. Hiện trạng tổ chức, quản lý. 3.3.1. Hiện trạng tổ chức, quản lý.
Hiện nay việc quản lý chất thải rắn phát sinh mà chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt được UBND xã Thái Yên giao cho HTX Môi trường quản lý và thu gom. Hệ thống quản lý chất thải rắn thải sinh hoạt ở xã Thái Yên được thể hiện qua sơ đồ sau: UBND x· HTX VSMT Tỉ thu gom thơn Bình Định Tổ thu gom thơn Bình Hà
Tổ thu gom thơn B×nh TiÕn A
Tổ thu gom thơn Bình Tiến B
Tỉ thu gom thơn Bình Tân
Hình 4. Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý HTX môi trường Thái Yên HTX MT xã Thái Yên (tiền thân là Tổ VSMT Thái Yên) được thành lập từ HTX MT xã Thái Yên (tiền thân là Tổ VSMT Thái Yên) được thành lập từ năm 2010 với 10 người lao động, đến nay gồm 15 lao động, bao gồm Chủ nhiệm HTX, kế tốn, lái xe và cơng nhân thu gom... HTX MT Thái Yên tổ chức thu gom 05/05 thôn, ở mỗi thôn thành lập 1 tổ thu gom gồm 02 người. Thời gian thực hiện thu gom chất thải rắn 02 lần/tuần vào các ngày thứ 3 và thứ 7 hàng tuần.
3.3.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn phát sinh
3.3.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt
- Hiện trạng tuyến vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
Đối với các tuyến thu gom hiện tại trong khu dân cư hiện nay đều đã được bê tơng hóa 100% tạo sự vận chuyển dễ dàng đối với vận chuyển chất thải rắn. Việc lựa chọn tuyến thu gom hiện tại được xây dựng trên cơ sở xây dựng từ thời điểm thành lập HTXMT năm 2010, sau đó qua quá trình thực hiện thu gom của các tổ đã điều chỉnh lại để phù hợp với yêu cầu thu gom và thời gian, quảng đường vận chuyển. Các nguyên tắc về lựa chọn tuyến thu gom được HTX xây dựng hiện nay như sau:
+ Các tuyến thu gom đảm bảo khả năng thu gom toàn bộ 100% chất thải rắn thải của các hộ tham gia dịch vụ thu gom chất thải rắn.
+ Các tổ thu gom, vận chuyển theo địa bàn từng thơn xóm riêng.
+ Quảng đường vận chuyển đi từ xa đến gần bãi tập kết, đi tư chỗ có địa hình cao đến nơi có địa hình thấp.
+ Đối với các ngõ cụt ≤ 20m thì bố trí thùng chất thải rắn đầu ngõ và chỉ thu gom từ đầu ngõ.
- Hiện trạng trang thiết bị phục vụ thu gom chất thải rắn thải sinh hoạt.
Các trang thiết bị bảo hộ lao động và phục vụ thu gom hiện nay của HTX MT Thái Yên được trang bị cụ thể như sau: Các loại khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ,…được cung cấp 02 bộ/người/năm; Số lượng xe thu gom loại kéo tay có 05 xe/5 đơn vị thơn xóm; Bên cạnh đó các tổ thu gom được cung cấp các trang thiết bị thu gom khác như chổi quét 02 chổi/tổ/tháng, ven xúc 02 chiếc/tổ/năm...thơng qua hình thức khốn. Đối với việc vận chuyển CTR có 01 xe IFa loại 10 tấn để vận chuyển từ
vị trí tập kết chất thải rắn đến bãi xử lý chất thải rắn thải rắn Phượng Thành. - Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Tại làng nghề, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các hộ được thu gom và lưu giữ trong các thùng nhựa hoặc túi nilon, định kỳ 02 lần/tuần sẽ có người thu gom của HTX môi trường đến thu gom và vận chuyển về bãi tập kết chất thải rắn
sinh hoạt tạm thời của xã, sau đó chất thải rắn được xe vận chuyển đến bãi xử lý chất thải rắn của huyện (nằm trên địa bàn xã Đức Hòa), tỷ lệ số hộ sử dụng dịch vụ thu gom chỉ chiếm 61%. Số cịn lại khơng đảm bảo sẽ đổ chất thải rắn đúng nơi quy định, theo kết quả khảo sát đa số các hộ không sử dụng dịch vụ thường xử lý chất
thải rắn bằng biện pháp đốt hoặc tự vận chuyển ra bãi chất thải rắn trước đây (hiện nay khơng cịn được HTX mơi trường sử dụng).
Hiện nay, đối với mỗi hộ gia đình thì mức phí đóng cho việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt là 10.000 đồng/hộ áp dụng theo quy định của UBND tỉnh Hà Tĩnh khung về các hộ gia đình khơng kinh doanh ở địa bàn các xã có tổ chức thu gom chung [16].
- Hiện trạng bãi xử lý chất thải rắn cũ tại xã Thái Yên
Xã Thái Yên từng tồn tại 3 bãi chất thải rắn tập trung để chứa chất thải rắn thải sinh hoạt cho các thơn Bình Tiến, bãi chất thải rắn Bình Hà, bãi chất thải rắn Bình Định. Trong đó:
+ Bãi chất thải rắn Bình Tiến có diện tích 200m2, khoảng cách tới khu dân cư là 920m. Được sử dụng vào mục đích chơn lấp chất thải rắn từ năm 2005, đóng cửa năm 2012.
+ Bãi chất thải rắn Bình Hà có diện tích 130m2, khoảng cách tới khu dân cư là 860m. Được sử dụng vào mục đích chơn lấp chất thải rắn từ năm 2005, đóng cửa năm 2012.
+ Bãi chất thải rắn Bình Định có diện tích 110m2, khoảng cách tới khu dân cư là 300m. Được sử dụng vào mục đích chơn lấp chất thải rắn từ năm 2005, đóng cửa năm 2012.
Cả 3 bãi chất thải rắn của xã đều khơng được tính tốn về khả năng chơn lấp, công nghệ xử lý. Chúng được tận dụng từ các bãi đất trống trước đây sau đó được đào thành các hố phục vụ chôn lấp chất thải rắn, các hố chôn lấp chất thải rắn được đào với độ sâu từ 2-3m, dưới dáy không được phủ lớp ngăn cách chống thấm. Các bãi chất thải rắn không được quản lý nên việc sử dụng không đúng cách gây lãng phí tài ngun đất, bãi chơn lấp là các bãi chôn lấp hở gây ô nhiễm môi trường xum quanh. Các bãi chất thải rắn có khoảng cách tới khu dân cư ngắn nên dễ dàng trực
tiếp gây ảnh mùi cho khu dân cư. Vì lý do như vậy nên từ năm 2012, HTXMT Thái Yên đã nhận được sự đồng ý của UBND huyện Đức Thọ cho vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt về xử lý tại bãi xử lý chất thải rắn tập trung bãi chất thải rắn Phượng Thành – xã Đức Hòa. Khoảng cách từ xã Thái Yên đến bãi chất thải rắn Phượng Thành khoảng 14 km.
- Hiện trạng khu vực xử lý chất thải rắn thải sinh hoạt hiện nay.
Bãi xử lý chất thải rắn sinh hoạt Phượng Thành nằm ở thôn Đơng Xá, xã Đức Hịa và tiếp giáp với 2 xã Tùng Ảnh và Đức Long của huyện Đức Thọ. Ban đầu bãi xử lý có diện tích khoảng 3 hét ta, được quy hoạch làm bãi xử lý chất thải rắn thải cho thị trấn Đức Thọ. Hiện nay, bãi xử lý chất thải rắn Phượng Thành được mở rộng 5,0 ha (năm 2012) trở thành điểm tập kết, xử lý chất thải rắn thải cho 22 xã và thị trấn của huyện Đức Thọ. Công nghệ xử lý chất thải rắn hiện nay của bãi xử lý chất thải rắn thải Phượng Thành là chôn lấp hợp vệ sinh. Bãi xử lý chất thải rắn thuộc Hợp tác xã môi trường thị trấn Đức Thọ (HTX) là đơn vị trực tiếp quản lý.
3.3.2.2. Chất thải rắn sản xuất
Đối với chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất như gỗ vụn, mùn cưa, phoi bào… từ các công đoạn sản xuất một phần nhỏ được tận dụng để làm các chi tiết sản xuất (mùn cưa gỗ trắc, mun…) tuy nhiên khối lượng không lớn. Đối với củi gỗ được thu gom để tận thu làm chất đốt. Còn lại chủ yếu là mùn cưa, phoi bào, các loại bao bì, túi nhựa, vải, giấy vụn….xen lẫn với chất thải rắn thải sản xuất được người dân tập trung ven đường và xử lý bằng phương pháp đốt. Tuy nhiên, quá trình xử lý thường không triệt để, cháy không hết nên còn một số lượng chất thải rắn sản xuất ứ đọng ngày càng nhiều khá lớn gây mất mỹ quan khu vực sản xuất. Lượng chất thải rắn này cuốn theo nước mưa chảy tràn làm tắc nghẽn hệ thống
mương thoát nước của làng nghề (ảnh phụ lục ). 3.3.2.3. Chất thải rắn nông nghiệp
- Tại địa phương chưa có biện pháp thu gom xử lý đối với các loại bao bì, chai lọ thuốc BVTV phát sinh trong nơng nghiệp…Hiện nay các loại bao bì, chai lọ chứa HC BVTV sau khi sử dụng bị vứt bừa bãi ở bờ ruộng, mương sau khi sử dụng.
- Rơm rạ sau phát sinh sau thu hoạch: Với khối lượng phát sinh lớn trong đó chỉ một phần được sử dụng vào mục đích chăn ni cịn lại đều được người dân đốt để hoàn trả lại các chất hữu cơ cho đất. Đây là phương pháp làm sạch đồng ruộng của người dân, tuy nhiên đây chính lại chính đang làm lãng phí đi một phần nguồn
lợi có thể có được và làm phát sinh khí nhà kính do đốt rơm rạ (ảnh phụ lục).
- Các loại phân trong chăn nuôi được sử dụng phần lớn vào mục đích nơng nghiệp, bổ sung phân hữu cơ cho cây trồng. Một số hộ do chăn ni nhiều vì vây nước thải được đổ trực tiếp ra kênh mương.
3.3.2.4. Chất thải rắn thải chợ
Hiện nay công tác thu gom và xử lý chất thải rắn chợ chưa được ai quan tâm. Sau mỗi
phiên chợ chất thải rắn được quét và đổ ngay phía sau, tập trung thành một bãi chất thải rắn lớn năm này qua năm khác. Biện pháp đối phó chỉ là lúc nào lượng chất thải rắn tập trung q lớn thì những người trơng coi chợ chỉ thực hiện biện pháp đốt tại
chỗ (ảnh phụ lục).
3.3.2.5. Chất thải rắn y tế
Lượng chất thải rắn thải y tế tuy không lớn song rất nguy hiểm. Trong chất thải rắn thải y tế chứa các mầm bệnh gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Lượng chất thải rắn thải y tế tại trạm Y tế xã Thái Yên không tập trung với chất thải rắn thải sinh hoạt cho đội thu gom mà được xử lý chôn lấp, đốt ngay khuôn viên trạm y tế.
3.4. Đánh giá hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên Yên
3.4.1. Những mặt tích cực đạt được.
Một thực tế không thể phủ nhận là môi trường tại địa phương đã được cải thiện rất nhiều từ khi Hợp tác xã mơi trường đi vào hoạt động. Tình trạng chất thải rắn thải bừa bãi, ngập tràn các thơn xóm được hạn chế rất nhiều. Chất thải rắn thải tại các khu dân cứ không cịn ơ nhiễm nặng nề như trước. Công tác thu gom chất
thải rắn thải ngày càng tiến hành quy củ và đều dặn hơn. Đó là nhờ nỗ lực tuyên truyền cũng như sự đầu tư đúng đắn của chính quyền địa phương.
- Cảnh quan thơn xóm được cải thiện, theo các nhận xét của người dân từ khi có hợp tác xã mơi trường người dân khơng cịn chứng kiến cảnh những bãi chất thải rắn được chất đống ở đầu làng và ở những bãi đất trống. Mặt khác đường sá sạch sẽ cũng tạo thuận lợi cho buôn bán của người dân, thu hút khách mua hàng vào tận trong ngõ xóm mua bán hàng hóa.
- Từ năm 2013 chất thải rắn thải được vận chuyển đến xử lý ở bãi xử lý chất thải rắn thải của huyện cũng tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường ở địa phương do trước đây khu vực bãi chất thải rắn tương đối gần khu vực khu dân cư.
3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại.
Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng kể trong việc xử lý chất thải rắn tại làng nghề, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cịn tồn tại như:
- Đối với cơng tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn thải sinh hoat ở xã Thái Yên còn gặp nhiều khó khăn.
+ Ý thức của người dân chưa cao, những hộ tham gia dịch vụ thu gom chưa để chất thải rắn đúng nơi quy định, nhiều lúc chất thành 1 đống ở ngoài đường làm cho lúc đi thu gom gặp khó khăn. Các hộ tham gia dịch vụ thu gom và không thu gom sống đan xen nhau nên không rõ ràng đối với lượng chất thải rắn của mỗi gia đình, khó thu phí đối với những hộ khơng đóng phí thu gom mà vẫn để chung chất thải rắn đối với các gia đình sử dụng dịch vụ thu gom.
+ Hoạt động thu gom chất thải rắn thải rắn sinh hoạt tại xã Thái n chưa có sự quan tâm đúng mức vì vậy trang thiết bị dành cho hoạt động cũng yếu. Những công cụ phục vụ thu gom như cuốc, xẻng, áo quần bảo hộ không được thường xuyên cyng cấp mà chủ yếu do người thu gom phải tự sắm.
Tiền công của những người thu gom so với thu nhập của người dân là thấp chỉ với mức 1.500.000 vnđ/tháng nên người thu gom ít mặn mà với cơng việc. Khi họ tìm được cơng viêc khác thì có thể họ nghỉ làm vì vậy khơng đảm bảo sự ổn định trong hoạt động thu gom.
Bên cạnh đó qua tổng hợp phiếu điều tra có thể tổng quát được một số ý kiến mà người dân phản ánh như sau:
+ Hoạt động chưa nhiệt tình, cẩu thả trong thu gom làm rơi vãi dọc đường. + Hoạt động của đội thu gom không thường xuyên và không cố định giờ hoạt động thu gom.
+ Đối với tần suất thu gom là 2 lần/1 tuần là khơng phù hợp vì lượng chất thải rắn sinh ra trong 1 tuần lớn hơn khả năng thu gom là 2 lần, xe vận chuyển chất thải rắn thường xuyên quá tải, chất thải rắn chất quá cao so với thùng xe nên quá trình vận chuyển đễ gây rơi vãi dọc đường.
+ Mức phí thu gom tính theo hộ gia đình là chưa hợp lý vì có hộ ít nhân khẩu có hộ nhiều nhân khẩu. Có hộ sản xuất hộ khơng sản xuất gây ra tâm lý thiếu công bằng trong các hộ tham gia dịch vụ
- Đối với chất thải rắn sản xuất: Hiện chưa có biện pháp xử lý triệt để, ngoài một số gỗ vụn, đầu mẫu được tận dụng để làm các chi tiết nhỏ, một phần được sử dụng làm chất đốt, tuy nhiên hiện nay hầu hết các hộ gia đình đã sử dụng bếp gas hoặc điện để đun nấu nên nhu cầu sử dụng gỗ vụn, đầu mẫu, mùn cưa để làm chất đốt đã giảm đáng kể. Do đó lượng chất thải này hiện đang tấp thành đống gây mất