Sơ đồ cơng nghệ xử lý rơm rạ làm phân bón vi sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề thái yên, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 71)

Rơm rạ sau khi thu hoạch được thu gom và tập trung thành từng đống rại chỗ. Tiến hành xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học Biomix-RR, đống ủ có chiều rộng khoảng 2m, cứ mỗi lớp 30cm rơm rạ thì tưới một lượt dung dịch chế phẩm men

phân giải xenluloza (độ đậm đặc của dung dịch tùy thuộc vào độ ẩm của rơm rạ sao cho khi ủ rơm rạ có độ ẩm 50%). Bổ sung phân chuồng và lân, khi kiểm tra độ ẩm của đống ủ thấy nước ngấm đều trong rơm rạ và khi cầm vào thấy mềm là đạt yêu cầu. Tiếp tục rải cho đến khi chiều cao đạt 1,5 - 1,6m. Sau đó, dùng các loại vật liệu đã chuẩn bị để che đậy. Phải che kín cả đống ủ đảm bảo duy trì nhiệt độ đống ủ luôn ở mức 40oC. Cách 10 ngày kiểm tra và đảo trộn đống ủ một lần. Sau 20 - 30 ngày

rơm rạ phân hủy tốt thành phân ủ hữu cơ có thể bón cho cây trồng. 3.6.3.2. Đối với chất thải rắn chăn ni:

Có nhiều biện pháp xử lý đối với chất thải chăn nuôi như làm biogas, ủ phân...Nhưng do diều kiện ở xã Thái Yên đất chật, số lượng gia súc, gia cầm từng hộ gia đình chăn ni ít. Một hộ chỉ có 1-2 con lợn, gia cầm...nên việc áp dụng làm khí sinh học biogas là khơng có tính chất thực tiễn. Giải pháp xử lý chất thải rắn thải chăn nuôi bằng phương pháp ủ là hợp lý hơn vì lượng phân từng gia đình khơng lớn do vậy để nâng cao chất lượng phân, tránh thất thoát N, diệt được mầm bệnh và hạt cỏ dại.

Phân được ủ tơi xốp từ 5-7 ngày để tăng nhiệt độ lên 50-600C, lúc đó các mầm bệnh, hạt cỏ dại chết đi. Cần nhanh chóng nén chặt lại, hạn chế sự thất thoát đạm cần nén chặt, bên ngồi được trát lớp bùn, khi đó q trình diễn ra trong phân là q trình phân hủy yếm khí, sau khi ủ có thể bảo quản trong thời gian lâu dài và bón cho cây trồng.

3.6.3.3. Với hóa chất bảo vệ thực vật.

Đây là dạng chất thải nguy hại, do vậy cần thiết có các biện pháp giảm việc sử dụng hóa chất BVTV trong nông nghiệp. Phương pháp được đưa ra hiệu quả nhất là tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, đúng liều lượng, đúng thuốc. Trong quá trình sử dụng thuốc BVTV nên sử dụng hết lượng thuốc trong túi, trong bình phun tránh trường hợp sử dụng khơng hết thì đổ về một chỗ, đổ vào nguồn nước. Sử dụng phân hữu cơ cho đất thay vì chỉ sử dụng phân vơ cơ. Sử dụng các phương pháp tiêu diệt sâu bệnh truyền thống thay bằng dùng hóa chất.

Trên các cánh đồng xây các hố bê tơng có đáy làm nơi chứa các loại túi, chai lọ đựng hóa chất BVTV sau khi sử dụng. Thông thường ở mỗi cánh đồng chỉ cần 1- 2 hố ở các trục đường chính dẫn ra cánh đồng.

3.6.4. Đối với chất thải rắn thải y tế.

Chất thải rắn thải y tế là nơi chứa nhiều mầm bệnh, nguy cơ lây lan cao, do vậy cần thiết phải phân loại chất thải rắn ngay tại trạm y tế cấp xã và có biện pháp xử lý theo quy định.

- Đối với chất thải rắn thải thông thường là các loại chai nhựa đựng dung dịch không nguy hại, giấy báo, bìa …Trạm y tế sẽ ký hợp đồng với HTX MT xã thu gom vận chuyển và xử lý theo chất thải rắn thải sinh hoạt thông thường.

- Đối với chất thải rắn thải nguy hại, chất thải rắn thải sắc nhọn là các loại bơm kim tiêm hiện nay do khối lượng chất thải rắn thải ít, trạm chưa có lị xử lý như các bệnh viện lớn. Vì vậy phương án xử lý tích cực nhất là chơn trực tiếp trong các hố xây xi măng chuyên dùng được xây dựng ngay trong khuôn viên trạm y tế. Cấu tạo hố bê tông là loại hố có đáy, có thành và nắp đậy bằng bê tơng. Có biển báo cảnh báo chất thải y tế nguy hại khu vực đặt hố.

Bên cạnh đó Chất thải y tế nguy hại phải được đăng ký chủ nguồn thải nguy hại theo hướng dẫn tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 200611 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.

KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung nghiên cứu và tồn bộ kết quả nghiên cứu có thể đi đến kết luận sau:

- Hiện trạng phát sinh CTR: Chất thải rắn phát sinh chủ yếu tại địa phương gồm các loại chất thải như chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất, chất thải nông nghiệp, y tế và các loại chất thải khác. Trong đó, CTRSH phát sinh khoảng 1342 – 1346 tấn/năm tương đương với tấn/ngày. Chất thải rắn làng nghề phát sinh khoảng 1.451 tấn -1.645 tấn gỗ thải và các phụ phẩm như vỏ bào, mùn cưa và vụn gỗ nhỏ. Chất thải rắn trong nông nghiệp phát sinh 1.516,8 tấn/năm.

- Hiện trạng quản lý, thu gom và xử lý: Xã Thái Yên đã tổ chức hợp tác xã môi trường thực hiện công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn. Tỷ lệ thu gom CTR trên địa bàn đạt 61%. Phương pháp xử lý CTRSH trên địa bàn hiện nay là vận chuyển về bãi chôn lấp chất thải rắn thải tập trung của huyện tại xã Đức Hòa cách xã Thái Yên khoảng 14km. Các hộ không sử dụng dịch vụ thu gom chủ yếu xử lý chất thải rắn thải phát sinh bằng các biện pháp như: xử lý tại gia (đốt hoặc chôn trong vườn nhà), tái chế, thải ra bãi đất trống, bãi tập kết chất thải rắn cũ của xã hoặc xả ra kênh mương.

- Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt đến năm 2020 phát sinh tại địa bàn xã là 7,61 tấn/ngày tương đương 2.613,4 tấn/năm. Khối lượng CTR ngày càng tăng nhanh, gây áp lực lớn đối với xã hội. Về chất thải rắn phát sinh trong sản xuất làng nghề và sản xuất nông nghiệp tới năm 2020 không tăng đáng kể.

Đề tài đã đưa ra các nhóm giải pháp khả thi về quản lý; kinh tế; kỹ thuật, và nâng cao nhận thức cho cộng đồng nhằm thu gom và xử lý hiệu quả nguồn chất thải rắn phát sinh tại địa phương góp phần bảo vệ sức khỏe và cảnh quan môi trường.

Như vậy, việc quản lý và xử lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên còn nhiều bất cấp, nhất là đối với chất thải rắn thải làng nghề. Để cải thiện chất lượng môi trường tại xã Thái n cần có sự vào cuộc của chính quyền địa phương, các đồn thể, tổ chức hội và chính người dân tại địa phương.

2. Kiến nghị.

Để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên, nhằm mục đích phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường một cách bền vững, tôi xin kiến nghị đề xuất một số giải pháp như sau:

- Nhóm giải pháp chung

+ Tổ chức tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trường, sự cần thiết tham gia công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn thải sinh hoạt cho các hộ dân trong làng nghề. Các kênh tuyên tuyền có thể vận dụng như: tổ chức họp thơn xóm, thơng qua đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…

+ Xây dựng quy chế, quy định về việc giữ gìn vệ sinh mơi trường nơng thơn. Tổ chức thực hiện giám sát bằng các hương ước và đảm bảo thực hiện tốt các hương ước mà làng, xã đề ra.

- Nhóm giải pháp cụ thể.

+ Đối với chất thải rắn thải sinh hoạt: Kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt

động của HTX Môi trường. Đầu tư trang thiết bị lao động cũng như bảo hộ lao động cho công nhân. Tăng tần suất, phạm vi thu gom chất thải rắn thải từ 02 lần lên 03

lần/tuần.

+ Đối với chất thải rắn sản xuất: Áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn

trong sản xuất. Đẩy mạnh việc tận dụng các gỗ vụn, bao bì...đề giảm thiểu chất thải rắn phát sinh. Đối với các chất thải rắn sản xuất như mùn cưa cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư máy móc để sản xuất củi ép mang lại hiệu quả kép về kinh tế và môi trường.

+ Đối với chất thải nông nghiệp: Áp dụng các giải pháp kỹ thuật để tận dụng

nguồn rơm ra sau thu hoạch hoàn trả lại chất hữu cơ cho đất canh tác. Giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV, lưu giữ bao bì sau sử dụng theo quy định. Xây dựng khu vực chăn nuôi tập trung, xa dân cư để thuận lợi cho việc xử lý chất thải phát sinh.

+ Đối với chất thải rắn thải y tế: Xử lý chất thải rắn phát sinh, tách riêng các

loại chất thải nguy hại và chất thải rắn sinh hoạt. Lưu giữ chất thải nguy hại chờ xử

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề.

[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc năm 2011 – Chất thải rắn.

[3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT- BNN ngày 18/12/2006 về việc Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn.

[4] Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn

hóa - Thơng tin, Hà Nội.

[5] Chính phủ (2012), Báo cáo Về việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế, làng nghề.

[6] Chi cục Thuế huyện Đức Thọ (2013), Báo cáo Tổng hợp nguồn thu thuế môn bài xã Thái Yên, huyện Đức Thọ năm 2013.

[7] Đào Lệ Hằng, Thực trạng và định hướng bảo vệ môi trường trong chăn ni,

phịng MTCN – Cục Chăn nuôi.

[8] Đặng Kim Chi (2013), Làng nghề Việt Nam và Môi trường, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội.

[9] Đặng Kim Chi (2010), Tài liệu hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghê thủ công mỹ nghệ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [10] Lê Kim Nguyệt (2012), “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, tr 180‐185. [11] Nguyễn Mậu Dũng (2012), “Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ở vùng đồng bằng song Hồng”, Tạp chí khoa học và phát triển, (10). 190 -

198.

[12] Phạm Trọng Duy (2013), Mơ hình xử lý chất thải rắn làng nghề giết mổ trâu bò và đồ gỗ mỹ nghệ, Cục Kiểm sốt ơ nhiễm – Tổng cục Môi trường.

[13] Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Môi trường Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Quan trắc hiện trạng môi trường mạng lưới năm 2013 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

[14] Trường Đại học khoa học Huế (2008), Giáo trình sản xuất sạch hơn.

[15] UBND xã Thái Yên (2014), Hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề mộc truyền thống xã Thái Yên.

[16] UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 30/2013/QĐ-UBND ngày 30/7/2013 về việc bổ sung, điều chỉnh và bãi bỏ một số loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

[17] UBND xã Thái Yên (2013), Báo cáo thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2013, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2014.

[18] UBND xã Thái Yên (2014), Báo cáo thực hiện kế hoạch nhà nước 6 tháng đầu năm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội 6 tháng cuối năm 2014.

[19] UBND xã Thái Yên (2013), Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2013.

[20] UBND xã Thái Yên (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2015 và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu xã Thái Yên – Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh.

[21] UBND xã Thái Yên (2012), Báo cáo thuyết minh quy hoạch chi tiết xây dựng mở rộng Cụm công nghiệp Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỷ lệ 1/500.

[22] Viện Khoa học và Công nghệ môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

(2000), Phân tích nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ. [23] http://citinews.net/kinh-doanh/ung-dung-may-ep-mun-cua-san-xuat-go-nen-- loi-ca-doi-duong-QIM6BAQ/ [24] http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/hang-hoa/rom-ra-duoc-mua-trung-gia- 2980168.html [25]http://biogroup.com.vn/index.php?mact=News,cntnt01,print,0&cntnt01articleid =122&cntnt01showtemplate=false&cntnt01returnid=113

PHỤ LỤC

1. PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HƯỚNG TUYẾN THU GOM. 2. PHIẾU ĐIỀU TRA KT – XH.

3. PHỤ LỤC HÌNH ẢNH.

4. PHỤ LUC CÁC QUYẾT ĐINH QUY HOẠCH, CÔNG NHẬN LÀNG NGHỀ.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA

THÔNG TIN KT – XH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Nhằm thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh”. Người nghiên cứu tiến hành điều tra, thu thập một số thông tin liên quan. Rất

mong được sự giúp đỡ của Ông (Bà)!

Họ tên người cung cấp thông tin: ............................................................................... Chức

vụ:.......................................................................................................................... Điện thoại liên hệ:....... ................................................................................................. I. Thông tin về kinh tế - xã hội:

1. Dân số: Thống kê đến ngày…../……/……...

+ Tổng dân số:………………...người; + Tổng số hộ:……..………………….hộ. + Dân số Nam:………………...người; + Dân số

Nữ…………………………người. 2. Lao động: Tổng số lao

động………………………………………………..người.

+ Số hộ làm nông nghiệp……………………………………………………….hộ. + Số hộ tham gia lao động, sản xuất mộc………………………………………hộ. 3. Thu nhập: Tổng thu nhập toàn xã…………………………………....……..vnđ + Tốc độ tăng trưởng …………………………………………………………..% + Thu nhập từ nông nghiệp……………………………………………………..vnđ + Từ nghành nghề mộc…………………………………………………………vnđ + Từ nghành nghề khác…………………………………………………………vnđ + Thu nhập bình quân đầu người………………………………….triệu đồng/tháng; 4. Nông nghiệp:

- Sản xuất nông nghiệp

+ Diện tích vụ xuân 2014………………..ha; Năng suất

bìnhqn………………tấn/ha.

+ Diện tích vụ Hè - Thu 2014……………ha; Năng suất bình qn………………tấn/ha.

- Chăn ni

+ Tổng đàn Trâu, Bò………………………..con; Tổng đàn gia

cầm…………………con

+ Tổng đàn Lợn………………………..con; 5. Tiểu thủ công nghiệp

- Số hộ tham gia lao động, sản xuất nghề mộc………………………….hộ, trong đó:

+ Số hộ/ cơ sở sản xuất và kinh doanh……………….........................................hộ, cơ sở.

+ Số hộ chỉ tham gia lao động sản xuất (công nhân)………………..............................hộ.

II. Thông tin về bảo vệ môi trường, thu gom xử lý rác thải

Câu 1. Ông/ bà đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường ở khu vực làng nghề hiện nay như thế nào?

Ơ nhiễm Khơng ơ nhiễm

Nếu ô nhiễm mô tả cụ thể mức độ ô nhiễm:

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.....................

Câu 2. Biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt chủ yếu hiện nay ở làng nghề là gì? Thu gom rác sinh hoạt thông qua tổ chức. Tỷ lệ là bao nhiêu……………………….%

Người dân tự thu gom, xử lý rác sinh hoạt. Tỷ lệ là bao nhiêu……………………..%

Câu 3: Ở xã có bãi xử lý rác tập trung (bãi chơn lấp) hay khơng?

Có Không

Câu 4: Hình thức xử lý rác thải sinh hoạt hiện nay của xã là gì?

Chơn lấp Tạm trữ để vận chuyển về bãi rác của

huyện

Đốt Hình thức khác

Câu 5. Biện pháp xử lý chất thải rắn sản xuất ở làng nghề (có thể chọn nhiều phương án).

Thu gom, tái chế, bán Thải chung với rác thải sinh hoạt Đốt Thải tự do ra môi trường

Hình thức khác. Nếu có hình thức khác thì đó là hình thức gì ...................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

Câu 6: Ở địa phương ông (bà) có quy định (quy chế, hương ước) về vấn đề thu gom, xử lý rác thải hay khơng? Có Không

Câu 7: Ở địa phương ông (bà) có quy hoạch khu sản xuất làng nghề tập trung không? Có Khơng Câu 8: Ở địa phương ơng (bà) có thường xun thực hiện tun truyền nâng cao nhận thức cho người dân về trách nhiệm bảo vệ môi trường không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Câu 9: Khó khăn, vướng mắc trong cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn tại làng nghề hiện nay là gì? ............................................................................................................................ ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... .......

....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... .......

Câu 10: Kiến nghị, đề xuất ............................................................................................................................ ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... ....... ....................................................................................................................................... .......

Người điều tra

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Người cung cấp thông tin

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ

Nhằm thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề thái yên, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)