Loại đất Ký
hiệu
Toàn vùng Phân theo các huyện
Diện Tích Tỉ lệ (%) Bát Xát Mường Khương Si Ma Cai Bắc Hà Bảo Thắng Nhóm đất phù sa 2.424 1,3 587 70 95 - 1.672 Nhóm đất đỏ vàng P 112.767 59,9 27.146 22.865 5.952 52.711 52.711 Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi F 55.932 29,7 25.328 13.158 6.863 7.841 2.742
Nhóm đất mùn trên núi cao H 14.854 7,9 14.622 2 - - 230
Nhóm đất thung lũng A 2.284 1,2 540 235 24 42 1.443
Tổng diện tích đất điều tra
D
188.261 100 68.223 36.330 12.934 11.976 58.798
Diện tích khơng điều tra - 11.926 3.200 2.361 1.448 12.575 4.618
Tổng diện tích đất tự nhiên
-
200.187 71.423 38.691 14.382 12.575 63.416
( Nguồn: Số liệu do Sở NN và PT NT Lào Cai- Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp cung cấp)
Bảng 3.11: Quy mơ đất phân theo mức độ thích hợp T
T
Mức độ thích hợp
Tồn vùng (ha) Theo địa bàn các xã
Diện tích % Bát Xát Khương Mường SiMaCai Bắc Hà Bảo Thắng 1 Rất thích hợp 3.675 1,9 1.292 305 270 151 1.657 2 Thích hợp 7.286 3,9 1.254 1.688 206 117 4.021 3 Ít thích hợp 8.392 4,5 1.267 752 1.602 551 4.220 4 Khơng thích hợp 168.908 89,7 64.410 33.585 10.856 11.157 48.900 Tổng diện tích 188.261 100 68.223 36.330 1.931 11.976 58.798 3.3.2.2. Các căn cứ khác
a. Thực trạng sản xuất thuốc lá trên địa bàn tỉnh từ 2005 – 2011
Năm 2002, thực hiện chủ trương của nhà nước hạn chế nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu, để khuyến khích sản xuất thuốc lá nguyên liệu trong nước, UBND tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo xây dựng và thực hiện chương trình trồng cây thuốc lá. Theo đó, đến nay cây thuốc lá đã được tổ chức sản xuất.
Diện tích, năng suất, sản lượng thuốc lá nguyên liệu giai đoạn 2005 – 2011 thể hiện qua bảng 3.12 dưới đây
Bảng 3.12: Diện tích, năng suất, sản lƣợng thuốc lá nguyên liệu tƣ̀ 2005 - 2011
TT Năm Diện tích Tỉnh Lào Cai
(ha)
Năng suất (tạ/ha)
S/lượng thu mua (tấn) 1 2005 16 11,25 18 2 2006 55 13,27 73 3 2007 72 11,11 80 4 2008 86 14,53 125 5 2009 240 16,25 390 6 2010 784 15,84 1.242 7 2011 355 8,42 299
b. Nguồn nhân lực và đời sống dân cư
Tỷ lệ lao động làm nghề nơng lớn, chiếm 75% lao động trong tồn tỉnh. Phần lớn số lao động này đang sản xuất những cây trồng có giá trị kinh tế thấp, trồng nhỏ lẻ, manh mún, thời gian nông nhàn nhiều. Đây là nguồn nhân lực chính, dồi dào cho việc phát triển trồng cây thuốc lá.
Bảng 3.13: Đặc điểm quy mô dân cƣ và thành phần dân tộc trong vùng năm 2007
Chỉ tiêu Toàn
vùng
Phân theo địa bàn
Bát Xát Mường Khương Si Ma Cai Bắc Hà Bảo Thắng 1. Đặc điểm quy mô dân cư
- Số hộ (hộ) 42.966 9.270 7.973 3.342 1.626 20.755 - Nhân khẩu (người) 198.289 40.790 38.598 19.524 9.547 89.830 - Lao động (người) 95.173 19.294 18.964 10.035 4.493 42.387 Trong đó: Lao động nơng nghiệp 83.012 17.418 17.058 8.467 4.116 36.043 2. Đặc điểm dân cư theo
thành phần dân tộc (người) 198.289 40.790 38.598 19.524 9.547 89.830 - Kinh 56.018 4.338 5.721 1.819 751 43.389 - Mông 69.588 16.093 13.027 12.791 7.337 20.340 - Dao 24.290 9.774 2.574 - 279 11.663 - Nùng 20.097 - 11.443 2.663 92 5.899 - Dáy 12.419 9.123 2.534 - - 762 - Tày 5.998 598 71 - 78 5.251 - Các dân tộc 8.892 864 3.228 2.251 161 2.388
( Nguồn: Báo cáo điều tra dân số của chi cục thống kê tỉnh Lào Cai năm 2007) c. Hiệu quả kinh tế của trồng thuốc lá so với trồng lúa
Về hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá, qua so sánh cho thấy hiệu quả kinh tế của 1ha thuốc lá thu được lợi nhuận gấp 3,4 lần so với lợi nhuận thu được từ 1ha cây lúa. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc góp phần ổn định cuộc sống, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân ở những vùng được đề xuất trồng thuốc lá.
d. Hiệu quả xã hội
Ngoài góp phần nâng cao đời sống dân trí cịn góp phần thúc đẩy thương mại của các huyện thơng qua các hàng hóa phục vụ sản xuất, lương thực, thực phẩm, hàng
tiêu dùng… Có thu nhập cũng đồng nghĩa với việc góp phần nâng cao dân trí, an sinh xã hội, an ninh trật tự được cải thiện.
Tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động nơng nghiệp, góp phần cải tạo bộ mặt kinh tế nơng thơn; Xây dựng nơng thơn mới.
Thực hiện có hiệu quả tinh thần nghị quyết 26 Trung ương 7 khóa X về Nơng nghiệp - Nông dân - Nông thôn.
e. Điều tra xã hội học tại vùng đề xuất
Để tìm hiểu sự quan tâm và nguyện vọng của người dân tại các địa phương được đề xuất trồng cây thuốc lá, đề tài đã tiến hành phát phiếu phỏng vấn, điều tra. Có tổng 100 phiếu được phát ra đến 5 huyện, bao gồm: Huyện Bát Xát: 20 phiếu; huyện Bảo Thắng: 20 phiếu; huyện Bắc Hà: 20 phiếu; huyện Mường Khương: 20 phiếu; huyện Si Ma Cai: 20 phiếu.
Qua tổng hợp các phiếu phỏng vấn cho thấy các kết quả sau:
- Về sự quan tâm đến cây trồng mới là cây thuốc lá: có 82/100 hộ dân đang sinh sống ở các vùng đề xuất trồng cây thuốc lá có sự quan tâm đến loại cây trồng ngắn ngày này, 63/100 hộ được hỏi cho biết chấp nhận đưa cây thuốc lá vào trồng ( trong đó đã có 52 hộ đã trồng cây thuốc lá).
- Về ý kiến của người dân đối với thực tế triển khai trồng cây thuốc lá tại các huyện: còn nhiều bất cập khiến người dân tỏ ra e ngại với cây thuốc lá như: Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc chưa được phổ biến một cách có hệ thống, chính thức đến người dân; việc thu mua thuốc lá diễn ra manh mún, một số vùng trồng chưa có cơ sở sấy nên sau khi thu hoạch không sơ chế và bảo quản thuốc đúng kỹ thuật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng, chất lượng thuốc lá.
- Về ý thức đóng góp để phát triển cây thuốc lá: Chỉ có 12/100 hộ đồng ý tham gia đóng góp chi trả để mời chuyên gia, cán bộ hướng dẫn về cách trồng, chăm sóc, thu hoạch đúng kỹ thuật cũng như xây dựng thêm các lò sấy; 51/100 hộ sẽ tham gia các buổi học, hướng dẫn kỹ thuật về cây thuốc lá nếu được tổ chức và không phải đóng góp chi phí; 37/100 hộ khơng tham gia.
- Về mức độ hiểu biết các ưu đãi, hỗ trợ của nhà nước, tỉnh đối với cây trồng mới: qua tổng hợp các phiếu phỏng vấn cho thấy có 74/100 hộ biết nhà nước, tỉnh
nguồn hỗ trợ, ưu đãi, 43/100 hộ biết từ 1 – 2 nguồn hỗ trợ, ưu đãi; 26/100 hộ được hỏi không biết đến các chính sách ưu đãi, hỗ trợ của tỉnh và chính phủ cho việc trồng cây thuốc lá ở vùng.
- Về cách tiếp cận thơng tin: Các nguồn thơng tin chính để người dân tiếp cận tìm hiểu về cây thuốc lá chủ yếu gồm: 43/100 hộ tiếp cận thông tin qua các buổi họp ở xã, thôn, bản; 31/100 hộ tiếp cận qua các buổi giới thiệu của công ty cổ phần Ngân Hạnh (doanh nghiệp đang đầu tư, phát triển trồng cây thuốc lá trên địa bàn tỉnh); 26/100 hộ khơng có ý kiến.
3.3.2.3. Giải pháp thực hiện đề xuất
a. Giải pháp về cơ chế
- UBND tỉnh có các chính sách hỗ trợ cho nông dân tham gia trồng cây thuốc lá theo Quyết định 2781/QĐ- UBND; Nghị quyết 30a củ a Chính phủ. Cần tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ trên và bổ sung thêm nếu có thể.
- Hỗ trợ ng̀n vớn chương trình 135 của chính phủ cho các xã đ ặc biệt khó khăn ở vùng cao; Nguồn vốn chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp; Nguồn vốn hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Thông qua UBND các cấp và các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương tuyên truyền vận động nông dân thực hiện đầy đủ các nội dung Hợp đồng sản xuất thuốc lá.
b. Giải pháp về khoa học kỹ thuật.
- Tuyển chọn các giống thuốc lá có tiềm năng về năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh Lào Cai. Ngoài giống K326 đang sử du ̣ng ta ̣i Lào Cai, thử nghiê ̣m các giống có tiềm năng, năng suất chất lượng phù hợp với điều kiê ̣n, khí hậu thổ nhưỡng tại Lào Cai như: VTL 81, GL1, GL2, C7-1, C9-1...
- Hàng năm trong quá trình đầu tư sản xuất cần nghiên cứu bổ sung, cập nhật và tham khảo các quy trình kỹ thuật tiên tiến tại Việt Nam và một số nước khác để áp dụng vào sản xuất.
- Hiện đại hóa khâu sấy, nghiên cứu các mơ hình lị sấy thích hợp để sấy thử nghiệm và ứng dụng vào thực tế.
- Thơng qua các hình thức tập huấn kỹ thuật hoặc dạy nghề cho nông dân bắt đầu từ hệ thống khuyến nông cơ sở của huyện, xã, các thôn bản…
c. Giải pháp về nguồn nhân lực.
- Đào tạo và đào tạo lại cán bộ quản lý và nghiên cứu khoa học
- Bố trí sắp xếp lại lao động sản xuất và đào tạo chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho công nhân.
- Thành lập Trạm nguyên liệu tại các vùng trồng, giao nhiệm vụ quản lý vùng trồng.
- Với nguồn nhân lực là người sản xuất: Bố trí cơ cấu cây trồng luân canh hợp lý tránh tình trạng tranh chấp lao động giữa các cây trồng trong cùng một thời điểm.
Trong năm 2013 với sự ủng hộ tạo điều kiện của Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam, Công ty Cổ phần Ngân Sơn triển khai chương trình đào tạo nghề “trồng, chăm
sóc, thu hoạch, sơ chế, phân cấp và bảo quản thuốc lá” cho nông dân tại các huyện trồng cây thuốc lá trên địa bàn Tỉnh, theo đề án 1956 của Chính phủ.
- Nguồn nhân lực là cán bộ Phịng NN&PTNT, Trạm khuyến nơng các huyện: Đây là nguồn nhân lực chính trong cơng tác chuyển giao kỹ thuật trong giai đoạn đầu.
d. Giải pháp về đầu tư và thu mua nguyên liệu.
- Áp dụng phương thức đầu tư trực tiếp vùng trồng nguyên liệu thuốc lá là phương thức đầu tư cơ bản. Xem xét một số mơ hình đầu tư khác để rút kinh nghiệm như: kinh tế trang trại; liên kết sản xuất, mơ hình hợp tác xã kiểu mới.
- Đầu tư ứng trước giống , phân bón, thuốc BVTV, than sấy (theo nhu cầu)... phục vụ sản xuất thuốc lá cho các hộ nông dân thông qua Hợp đồng được ký với các đại diện nhóm hộ; Cơng ty sẽ thu hồi vốn bằng đối trừ tiền bán sản phẩm của nông dân trong vụ sản xuất.
- Hệ thống hợp đồng được ký kết theo quy định của pháp luật Việt Nam và Nghị định 119/2007/NĐ-CP của Chính phủ “Về hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc
lá”; Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng chính phủ “về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua Hợp đồng”.
e. Giải pháp về vốn đầu tư:
Nguồn vốn huy động để thực hiện đề xuất trên cơ sở huy động tổng hợp các nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư tập trung, đồng bộ và hiệu quả.
- Nguồn vốn từ doanh nghiệp
Đây là nguồn vốn giữ vai trò chủ đạo, quan trọng trong đầu tư phát triển sản xuất và thu mua sản phẩm. Nguồn vốn này trực tiếp đầu tư cho sản xuất và phục vụ sản xuất như: ứng trước phân bón, giống, xây dựng lị sấy, tổ chức phổ biến chuyển giao kỹ thuật ...; vốn cho thu mua nguyên liệu lá thuốc lá sấy khô của nông dân sản xuất ra; vốn cho đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nguyên liệu.
- Nguồn vốn ngân sách:
Bao gồm các nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, vốn sự nghiệp kinh tế, vốn sự nghiệp khoa học ..... Các nguồn vốn này chủ yếu hỗ trợ trực tiếp cho đầu tư sản xuất (hỗ trợ phân bón vụ đầu, hỗ trợ xây mới, cải tạo lò sấy), phổ biến kỹ thuật nâng cao trình độ sản xuất kỹ năng sản xuất cho người sản xuất (lớp dạy nghề cho
nông dân, lớp tập huấn kỹ thuật) và đầu tư hạ tầng cơ sở vật chất phúc lợi ( đường giao thông, thủy lợi nông thôn ...) trên địa bàn vùng.
- Nguồn vốn huy động từ người sản xuất:
Nguồn vốn này chủ yếu là công lao động, đất đai, các nguyên vật liệu, có sẵn hoặc có thể tự khai thác tại địa phương. Vốn huy động từ người sản xuất chủ yếu đầu tư công lao động cho trồng, chăm sóc, thu hái và sơ chế thuốc lá hoặc có thể tham gia đầu tư một phần cho xây dựng hoặc cải tạo lò sấy...
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa tại tỉnh Lào Cai, đề tài đã rút ra một số kết luận sau đây:
1. Các biểu hiện của BĐKH ảnh hưởng đến ngành trồng lúa của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 - 2011 được thể hiện qua việc làm thay đổi diện tích, năng suất, sản lượng lúa. Cụ thể sự thay đổi của các yếu tố khí hậu:
- Nhiệt độ: Cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác nhau qua các thời kỳ sinh trưởng. Ở tỉnh Lào Cai nhiệt độ trung bình các năm tăng, nhưng nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè, tuy nhiên mức tăng thấp (<1oC) nên sự ảnh hưởng đến năng suất lúa chưa rõ rệt. Trong giai đoạn này 2 huyện SaPa, Si Ma Cai có diện tích, năng suất lúa thấp nhất và giảm nhanh qua các năm.
- Số giờ nắng các tháng trong năm: Tháng có số giờ nắng thấp nhất trong năm là tháng 12 – tháng 2, tháng có số giờ nắng cao nhất là từ tháng 5 – tháng 7. Số giờ nắng có ý nghĩa quan trọng với cây lúa đặc biệt trong giai đoạn trỗ bông, làm hạt...quyết định năng suất lúa. Vụ lúa xn có diện tích lúa gieo trồng cũng thấp hơn nhiều so với vụ lúa mùa, tuy nhiên về năng suất đạt cao hơn so với lúa mùa.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm của Lào Cai từ 1.500 – 2.900mm. Lượng mưa đang có xu hướng giảm trong các năm, nhưng không đều, giảm mạnh nhất vào các tháng 1, tháng 2, tháng 3 – thời gian gieo trồng lúa xuân. Năm 2008, lượng mưa tăng cao nhất trong các năm nhưng tập trung vào mùa mưa làm ngập lụt nhiều diện tích lúa mùa, năng suất lúa mùa thấp nhất trong các năm nghiên cứu là 39,04 tạ/ha.
- Biểu hiện của các hiện tượng khí hậu cực đoan: các hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai có xu hướng gia tăng cả về số lượng và cường độ. Do các hiện tượng khí hậu cực đoan mỗi năm tỉnh Lào Cai có hàng trăm ha lúa, hoa màu mất
trắng, diện tích lúa gieo trồng bị thu hẹp. Thiệt hại nặng nề nhất là năm 2008, 5.415 ha lúa, hoa màu mất trắng; 518 cơng trình thủy lợi hư hỏng.
2. Xu thế tác động của BĐKH đến thời gian sinh trưởng, năng suất của cây lúa vụ xuân theo các kịch bản BĐKH được mơ phỏng, tính tốn đến năm 2040. Theo đó BĐKH diễn ra khơng làm thay đổi nhiều thời gian sinh trưởng của lúa xuân ở vùng 1, nhưng làm thay đổi năng suất do các yếu tố nhiệt độ vẫn thấp, lượng mưa ít. Ở vùng 2, thời gian sinh trưởng của lúa xuân trong các kịch bản bị rút ngắn, trừ kịch bản B1, A2 vào năm 2020 có thời gian sinh trưởng kéo dài hơn so với thời gian tham thiếu. Vùng 3 là vùng thuộc chế độ thời tiết của trạm SaPa có độ cao lớn nhất trong tỉnh, BĐKH có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời gian của lúa xuân, ở kịch bản B2, A2 của năm 2040: Thời gian sinh trưởng của lúa rút ngắn đến 20 ngày, tuy nhiên năng suất vẫn ổn định do BĐKH làm nhiệt độ tăng có lợi cho sự phát triển của cây lúa.
3. Xu thế tác động của BĐKH đến thời gian sinh trưởng, năng suất lúa