Đơn vị: người Năm Chỉtiêu 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ (%) Bệnh nhân nam 323 1 289 2 283 3 074 3 369 3 656 3 443 3 775 3 556 26 Bệnh nhân trong độ tuổi lao động 18-60 857 3419 6061 8158 8941 9702 9139 10018 9439 69 Bệnh nhân là trẻ em < 6 tuổi 273 1091 1932 2601 2851 3093 2914 3194 595 22 Bênh nhân chuyển tuyến 373 1486 2635 3546 3887 4218 3974 4355 2806 30 Tổng số bệnh nhân 1243 4956 8783 11823 12959 14061 13245 14519 13679 100
(Nguồn: Trạm y tế xã Ninh Vân, 2009 – 2017)
Qua bảng số liệu 3.14 tơi thấytrung bình khoảng 11000 lƣợt/ năm. Trong đó tỷ lệ mắc bệnh là nữ rất cao chiếm 74% tổng số bệnh nhân. Ta có thể nói nữ giới dễ mắc bệnh nhiều hơn nam giới do khả năng chống lại bệnh tật của nữ giới kém hơn nam giới. Mặt khác những ngƣời trong độ tuổi lao động cũng có số lƣợng ngƣời mắc bệnh nhiều hơn chiếm 69%. Do họ là những ngƣời trực tiếp tiếp xúc môi trƣờng làm việc nên lƣợng bụi hấp phụ là nhiều nhất gây nên bệnh tật.
Mỗi thơn có vị trí và số lƣợng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cũng nhƣ lƣợng lao động về chế tác đá mỹ nghệ là khác nhau nên tỷ lệ ngƣời mắc bệnh cũng khác nhau trong sổ khám, chữa bệnh thƣờng niên xã Ninh Vân năm 2017 và đƣợc thể hiện qua bảng:
Bảng 3.15. Tỉ lệ người bệnh theo các thôn năm 2017 tại xã Ninh Vân Đơn vị: người Tên thôn Tháng 1/2017 Tháng 2/2017 Tháng 3/2017 Tổng Tỷ lệ (%) Tân Dƣỡng 1 34 30 35 99 15,90 Hệ 26 25 28 79 12,70 Thƣợng 24 22 26 72 11,50 Tân Dƣỡng 2 18 17 19 54 8,60 Phú Lăng 18 15 20 53 8,50 Xuân Phúc 16 12 18 46 7,40 Dƣỡng Thƣợng 15 14 16 45 7,20 Dƣỡng Hạ 13 11 15 39 6,25 Xuân Thành 12 10 15 37 5,90 Đồng Quan 11 9 13 33 5,30 Vũ Xá 9 7 10 26 4,20 Chấn Lữ 8 5 10 23 3,70 Vạn Lê 6 4 8 18 2,85 Tổng 210 181 233 624 100
(Nguồn: Trạm y tế xã Ninh Vân, 2017)
Qua bảng số liệu 3.15cho thấy các thơn có nghề chế tác đá mỹ nghệ càng lâu đời và phát triển thì tỷ lệ ngƣời mắc bệnh càng nhiều do thời gian tiếp xúc và lƣợng tiếp xúc nhiều hơn so với các thôn khác: thôn Tân Dƣỡng 1 là 15,90%, thơn Hệ là 12,70% trong khi đó thơn Vạn Lê là 2,85% gấp 4,5 lần.
Ngƣời thợ đá xã Ninh Vân đã chịu nhiều ảnh hƣởng từ nghề đá mỹ nghệ, còn những ngƣời dân trong xã Ninh Vân sống tại khu vực này qua nhiều thế hệ cũng chịu nhiều ảnh hƣởng tới sức khỏe, nhƣng mà nhiều ngƣời vẫn chƣa nhận thấy hết những hệ quả mà làng nghề đem lại. Có những ngƣời nhận thấy sự nguy hiểm từ làng nghề đá mỹ nghệ nhƣng do nhiều lý do mà họ vẫn phải chấp nhận để sống tiếp. Điều đó đƣợc thể hiện trong các bảng:
Bảng 3.16. Nhận thức của người dân xã Ninh Vân về vấn đề mơi trường khơng khí năm 2017
STT Chỉ tiêu Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1 Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí (bụi đá) nhận
định là bình thƣờng 21 52,5
2 Mơi trƣờng khơng khí (bụi đá) của làng nghề bị ô
nhiễm nặng , ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân 19 47,5
3 Tổng số điều tra 40 100
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2017)
Qua bảng số liệu 3.16 cho thấy làng nghề đã tồn tại và phát triển từ lâu đời cho nên ngƣời dân đã dần quen với mơi trƣờng ở đây nên có 47,5% cho rằng mơi trƣờng khơng khí (bụi đá) của làng nghề bị ô nhiễm nặng , ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân, có 60% khơng khó chịu với tiếng ồn.
Bảng 3.17.Nhận thức của người dân xã Ninh Vân về tiếng ồn năm 2017
STT Chỉ tiêu Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1 Khơng khó chịu với tiếng ồn 24 60
2 Khó chịu với tiếng ồn 16 40
3 Tổng số điều tra 40 100
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2017)
Những ngun nhân chính dẫn đến ơ nhiễm bụi và tiếng ồn đƣợc ngƣời dân đƣa ra thể hiện trong bảng:
Bảng 3.18. Nhận thức của người dân xã Ninh Vân về nguyên nhân gây nên các vấn đề về mơi trường khơng khí năm 2017
STT Chỉ tiêu Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1 Do hoạt động của làng nghề 35 87,5
2 Do hoạt động của làng nghề và nhà máy 3 7,5
3 Do hoạt động củanhà máy 2 5,0
4 Tổng số điều tra 40 100
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2017)
Bảng 3.18 cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây ra bụi và tiếng ồn là từ làng nghề chế tác đá mỹ nghệ chiếm tới 95% do các khu sản xuất nhỏ nằm xen kẽ trong khu dân cƣ, nhiều hộ gia đình đất sản xuất đá mỹ nghệ nằm một góc nhỏ trong đất ở và sát nhà ở. Các nhà máy khác cũng có trong xã nhƣng ở khu riêng biệt với ống khói cao nên ngƣời dân khơng nhận thấy rõ. Chính vì thế ngƣời dân thƣờng mắc các loại bệnh:
Bảng 3.19. Nhận thức của người dân xã Ninh Vân vềcác loại bệnh thường gặp năm 2017
STT Chỉ tiêu Số ngƣời Tỷ lệ (%)
1 Không mắc bệnh 6 15
2 Bệnh về da (ngứa da, nổi mụn,…) 1 2,5
3 Bệnh về hơ hấp( ho, khó thở, …) 1 2,5
4 Đồng thời mắc bệnh về mắt, da và hô hấp 9 22,5
5 Đồng thời mắc bệnh về da và hô hấp 10 25,0
6 Đồng thời mắc bệnh về mắt và hô hấp 9 22,5
7 Đồng thời mắc bệnh về hơ hấp và tiêu hóa 4 10,0
8 Tổng số điều tra 40 100
Do ngƣời dân sống nhiều thế hệ sống tại làng nghề đá mỹ nghệ. Chính vì thế mà chỉ có 15% những ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng mình khơng mắc bệnh gì cả, tất cả chỉ là những bệnh mà họ mắc phải là bệnh bình thƣờng khơng nguy hiểm.Các bệnh về hơ hấp vẫn là có số lƣợng lớn nhất (87,5%). Trong khi đó vấn đề bảo vệ mơi trƣờng vẫn chƣa thân thuộc đối với ngƣời dâncó 60% khơng đƣợc tun truyền về vấn đề bảo vệ mơi trƣờng:
Hình 3.20: Nhận thức của người dân xã Ninh Vân về vấn đề bảo vệ môi trường năm 2017
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2017)
Nhƣ vậy, làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân bị ô nhiễm bởi bụi và tiếng ồn đã gây nên nhiều bệnh tật cho ngƣời thợ đá và ngƣời dân sống trong làng nghề.Một trong những nguyên nhân quan trọng là ngƣời dân và thợ làm đá chƣa nhận thức hết những ảnh hƣởng tiềm ẩn mà làng nghề gây ra nên vẫn chƣa tự bảo vệ đƣợc sức khỏe cho bản thân chính họ và những ngƣời xung quanh.
3.3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý môi trƣờng làng nghề đá Ninh Vân
a) Thuận lợi
- Làng nghề đá Ninh Vân có một vị trí thuận lợi trong việc phất triển kinh tế và xã hội. Vị trí làng nghề nằm sát ngay khu du lịch, thu hút nhiều khách thăm quan mang đến lợi ích về kinh tế cho làng nghề đá. Tạo điều kiện phát triển cuộc sống
60% 40%
Tỷ lệ (%) Khơng được tun
truyền về vấn đề
bảo vệmơitrường
Có được tun
truyền về vấn đề
cho ngƣời dân, nâng cao mức sống và trình độ dân trí từ đó sẽ thuận lợi hơn cho công tác bảo vệ môi trƣờng.
- Làng nghề đá Ninh Vân nổi tiếng từ lâu đời, là làng nghề truyền thống nên sản phẩm ở đây đƣợc xem nhƣ là một thƣơng hiệu đƣợc gắn với làng nghề. Sản phẩm đƣợc nhiều các nhà đầu tƣ trong và ngồi nƣớc biết đến. Từ đó sẽ thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu tƣ.
- Đã có kế hoạch xây dựng cụm, điểm cơng nghiệp làng nghề cách xa khu dân cƣ và có kế hoạch quan trắc, lập báo cáo hiện trạng môi trƣờng, công tác lập và thẩm định cam kết bảo vệ mơi trƣờng.
b) Khó khăn
- Sự phân công, phân cấp về trách nhiệm quản lý môi trƣờng làng nghề chƣa rõ ràng và hợp lý, còn bị "chồng lấn" và "bỏ trống", thiếu một cơ quan "đầu mối", cơ chế phối hợp giữa các Bộ/ ngành và giữa các ngành với địa phƣơng thiếu gắn kết và nhiều bất cập.
- Vai trị, vị trí, trách nhiệm rất quan trọng và chính quyền địa phƣơng cấp xã, trƣởng thôn trong quản lý môi trƣờng làng nghề đá Ninh Vân còn bị mờ nhạt dẫn tới sự quan tâm trong chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phƣơng các cấp về BVMT làng nghề còn thiếu thƣờng xuyên, kịp thời.
- Ý thức thực thi trách nhiệm về BVMT của nhiều tổ chúc, cá nhân, đặc biệt là doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong làng nghề đá Ninh Vân là rất yếu kém, trốn tránh nghĩa vụ, trách nhiệm với xã hội, cộng đồng.
- Nhiều cơ chế, chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành không phù hợp nếu áp dụng cho sản xuất làng nghề đá Ninh Vân.
- Đầu tƣ cho công tác xử lý ơ nhiễm bụi, khơng khí, nƣớc thải và BVMT làng nghề chƣa đƣợc chú trọng. Tỷ trọng kinh phí đầu tƣ cho hoạt động xử lý trong các dự án đầu tƣ là không đáng kể.
- Một số cơng trình, dự án đã và đang thực hiện nhằm giải quyết ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng tại làng nghề trong thời gian qua nhƣng vẫn mang tính chất nghiên cứu, thử nghiệm và phân tán nguồn lực dẫn đến hiệu quả đầu tƣ thấp, việc
duy trì tính bền vững và nhân rộng mơ hình rất khó khăn do chi phí vận hành cao, kỹ thuật vận hành phức tạp hoặc công nghệ xử lý chƣa phù hợp, chất thải đầu ra chƣa đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng nhƣng chủ yếu là do ngƣời dân khơng đóng góp kinh phí vận hành dự án nhƣ đã cam kết ban đầu.
- Lực lƣợng cán bộ làm công tác môi trƣờng các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng còn quá mỏng về số lƣợng và hạn chế về chuyên môn.
- Chủ trƣơng quy hoạch các khu/cụm công nghiệp tập trung cho làng nghề để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm vào một khu vực tập trung để quản lý là đúng, tuy nhiên, khi thực hiện đã bộc lộ nhiều vƣớng mắc, bất cập, dẫn tới kết quả và hiệu quả hạn chế.
- Tuy Nhà nƣớc đã quan tâm và có những chính sách nhất định ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT nói chung và làng nghề nói riêng, nhƣng nhìn chung vẫn chƣa thực sự khuyến khích, tác dụng mang tính chất "địn bẩy" rất hạn chế...
3.4. Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm và nâng cao hiệu quả quản lý môi trƣờng tại làng nghề chế tác đá xã Ninh Vân quản lý môi trƣờng tại làng nghề chế tác đá xã Ninh Vân
3.4.1. Giải pháp về chính sách
+ Hồn chỉnh quy hoạch khơng gian làng nghề gắn với bảo vệ mơi trƣờng. + Chính quyền các cấp cần ƣu tiên cho việc quy hoạch đƣa toàn bộ các hộ đang sản xuất trong khu dân cƣ ra khu làng nghề sản xuất tập trung tách khỏi khu dân cƣ sinh sống.
+ Trong quản lý mơi trƣờng làng nghề nên xây dựng và hồn thiện bộ máy quản lý môi trƣờng cấp xã , thị trấn. Nên lấy quản lý cấp xã là nòng cốt trong hệ thống quản lý mơi trƣờng vì tại cấp xã , các cán bộ quản lý cấp xã , các cán bộ quản lý có thể đi sát hoạt động của từng hộ gia đình để thực hiện hiệu quả các giải pháp quản lý.
Bên cạnh đó cần xây dựng các quy định về vệ sinh môi trƣờng dƣới các quy định, hƣơng ƣớc, cam kết bảo vệ môi trƣờng. Sau đây là một số quy định về vệ sinh mơi trƣờng trong làng nghề có thể đƣa vào quy định làng nghề, hƣơng ƣớc,…:
Vận động các hộ sản xuất, chế tác đá có những biện pháp giảm thiểu bụi và tiếng ồn: tuần hồn nƣớc làm mát, che chắn kín máy cƣa, chà nhằm giảm tiếng ồn và bụi phát tán,…
Giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi ra đƣờng làng, ngõ xóm, ao hồ, sơng ngịi, mƣơng thốt nƣớc.
Hàng tuần có buổi tổng vệ sinh chung đƣờng làng ngõ xóm, làm sạch cống thốt nƣớc.
Giữ gìn vệ sinh nguồn nƣớc ăn uống, có biện pháp che đậy tránh ơ nhiễm. Giữ gìn bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
Các cơ sở sản xuất, chế tác đá cần có khu sản xuất đƣợc phân định rõ ràng, vận chuyển đất đá, chất thải rắn, chất thải sinh hoạt đến đúng nơi quy định để xử lý.
Hộ sản xuất nào vi phạm các quy định thì phải chịu nộp phạt với mức độ nặng nhẹ tùy vào tình hình thực tế địa phƣơng.
Thành lập tổ thu gom chất thải rắn tại làng nghề có nhiệm vụ thu gom và vận chuyển chất thải rắn đến bãi tập kết rác thải của xã, thơn. Kinh phí do các hộ dân và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đóng góp[10].
+ Tăng cƣờng công tác giám sát các cơ sở sản xuất đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động, giám sát việc thực hiện công tác vệ sinh môi trƣờng tại cơ sở sản xuất và xung quanh.
3.4.2. Giải pháp về kỹ thuật
- Sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân nhƣ mũ, giầy, khẩu trang…đầy đủ và đúng quy định nhà nƣớc tại xã Ninh Vân huyện Hoa Lƣ tỉnh Ninh Bình.
- Sử dụng thiết bị kỹ thuật an toàn và phù hợp với điều kiện sản xuất tại làng nghề xã Ninh Vân huyện Hoa Lƣ tỉnh Ninh Bình.
- Bộ phận chuyển động phải đƣợc che chắn và kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ máy móc phịng ngừa tai nạn do va đập vào động cơ hay văng bắn vào ngƣời.
- Thiết kế hệ thống giảm phát tán bụi ngay đầu nguồn bằng hệ thống hút bụi và phun nƣớc ngay trên các máy cắt, đục đá.
- Tổ chức mặt bằng nhà xƣởng, đƣờng đi hợp lý, hệ thống điện an tồn đề phịng những tai nạn do vấp ngã, vật rơi đổ, điện giật hay cháy nổ do điện gây ra.
- Ln có tủ thuốc y tế để có thể sơ cứu tại chỗ nếu khơng may xảy ra tai nạn trƣớc khi đƣa ngƣời lao động đến các cơ sở y tế gần nhất.
- Cải thiện môi trƣờng làm việc nhƣ tạo mái che mƣa nắng, trồng cây xanh, lắp đặt hệ thống phun hơi nƣớc giảm lƣợng bụi lơ lửng.
- Phải có hệ thống biển báo cảnh báo nơi làm việc hay bộ phận máy móc nguy hiểm.
3.4.3. Tuyên truyền và giáo dục về BVMT
Nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BVMT cần tăng cƣờng thực hiện tuyên truyền giáo dục ngƣời dân. Tuy nhiên, việc tuyên truyền phải đi sâu vào nội dung chứ không chỉ chú trọng về hình thức. Cần có những biện pháp tuyên truyền đơn giản dễ đi vào lịng dân nhƣng lại có thể truyền tải hết nội dung. Nội dung tuyên truyền tập trung vào sức khỏe, ảnh hƣởng của sản xuất đến môi trƣờng làng nghề và các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng mà ngƣời dân có thể tham gia. Đội ngũ tuyên truyền chủ yếu ở cấp xã, thơn, các cấp chính quyền xã, thơn cần ủng hộ tích cực, hội phụ nữ và đồn thanh niên là hai lực lƣợng nịng cốt trong cơng tác truyền thông môi trƣờng.
Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về SXSH cho các công nhân lao động, tuyên truyền cho các thế hệ trẻ trong làng nghề nhận thức đƣợc tác hại của việc gây ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ các biện pháp để BVMT làng nghề.
Một số biện pháp hữu hiệu trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BVMT nhƣ: sử dụng loa phóng thanh của thơn tun truyền cho ngƣời dân, căng băng rôn, khẩu hiệu về BVMT ở những nơi dễ quan sát, giáo dục về BVMT cho các em học sinh tại trƣờng học, phát cho những hộ sản xuất tờ rơi về tác hại của việc gây ô nhiễm môi trƣờng...
Cần có những xử phạt đối với các đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng. Bên cạnh đó cần khen thƣởng cho những cá nhân, tổ chức có thành tích trong công tác BVMT.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua q trình nghiên cứu ở trên có thể rút ra một số kết luận nhƣ sau:
1. Nghề chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân đang càng ngày phát triển tạo ra nhiều sản phẩm nổi tiếng xuất hiện khắp mọi miền đất nƣớc, thu hút hàng nghìn lao