Bụi trắng xóa tại các cơ sở sản xuất đá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại làng nghề chế tác đá xã ninh vân huyện hoa lư tỉnh ninh bình (Trang 49)

Chính vì những vấn đề trên mà chi cục bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Ninh Bình đã tiến hành đo đạc và lấy mẫu phân tích để xác định mức độ tác động của làng nghề đá mỹ nghệ tới môi trƣờng để đề xuất các giải pháp giúp giảm thiểu ảnh hƣởng tới môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.Thời điểm lấy mẫu là tháng 6 đại diện cho mùa mƣa và tháng 11 đại diện cho mùa khô. Kết quả thu đƣợc thểhiện tại bảng 3.1:

Bảng 3.1: Chất lượng mơi trường khơng khí khu vực xã Ninh Vân - huyện Hoa Lư

Chỉ tiêu Đơn vị đo Kết quả phân tích QCVN 05:2013/ BTNMT

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tháng 4 Tháng 10 Tháng 6 Tháng 11 Tháng 6 Tháng 11 Mức ồn dBA - - 67 - 74 65 - 73 71 - 77 71 - 76 70* Bụi lơ lửng mg/m3 0,58 0,67 0,64 1,29 0,93 0,75 0,3 SO2 mg/m3 0,048 0,056 0,051 0,16 0,088 0,12 0,35 NO2 mg/m3 0,079 0,084 0,067 0,05 0,069 0,066 - CO mg/m3 2,35 2,69 2,97 2,34 2,85 2,39 30

(Nguồn: Chi cục bảo vệ mơi trường Ninh Bình, 2013 - 2015)

Chú thích:

- QCVN 05:2013/BTNMT:Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về chất lượng lượng khơng khí xung quanh.

Kết quả phân tích mơi trƣờng đã đƣợc tổng hợp trong bảng 3.1 cho thấy nồng độ bụi lơ lửng trung bình 1 giờ đo đƣợc trong khoảng thời gian quan trắc trong một tháng vƣợt quy chuẩn ( QCVN 05 : 2013/BTNMT) cho phép từ 1,93 – 4,3 lần, trong đó cao nhất là tháng 11 năm 2013: 1,29mg/m3. Nồng độ các khí SO2, NO2, CO đo đƣợc đều trong giới hạn quy chuẩn cho phép. Và độ ồn trung bình từ 6 giờ đến 21 giờ trong bảng 3.1 cũng cho thấy vƣợt quy chuẩn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT từ 1 – 7 dBA.

Bên cạnh đó, tại khu sản xuất tập trung ngồi khu dân cƣ là khu vực trực tiếp sản xuất, độ ồn tác động trực tiếp lên ngƣời công nhân đang làm việc. Độ ồn trung bình vào giờ làm việc cao điểm (9 giờ - 11 giờ và 13 giờ - 19 giờ) vào khoảng 90 dBA vƣợt QCVN 26:2010/BTNMT tới 20 dBA, độ ồn tối đa có lúc vƣợt quá 100 dBA. Mức ồn trung bình tới 90 dBA và kéo dài có thể ảnh hƣởng rất lớn tới ngƣời lao động, thậm chí vƣợt quá giới hạn cho phép.Vào các khung giờ khác, tuy độ ồn có giảm nhƣng vẫn vƣợt quy chuẩn cho phép, vào thời điểm 23 giờ - 1 giờ độ ồn vẫn vƣợt quá quy chuẩn cho phép 10 dBA do đang trong thời vụ nên hoạt động sản xuất vẫn chƣa chấm dứt. Độ ồn chỉ giảm xuống dƣới tiêu chuẩn cho phép vào khung giờ ban đêm.

Tại khu vực sản xuất trong khu dân cƣ, phần lớn các hộ sản xuất đều làm nghề đá, do đó độ ồn là rất lớn, thậm chí vào cả những giờ nghỉ, do thời điểm này hoàn toàn là khoảng thời gian trả hàng cho các hợp đồng nên họ làm hầu hết các thời gian trong ngày kể cả ban đêm. Tuy nhiên do nằm ngoài khu vực sản xuất và khá xa khu sản xuất tập trung, do đó độ ồn tại khu vực này quá lớn. Tuy vậy, tại tất cả các khung giờ, độ ồn vẫn cao hơn quy chuẩn cho phép từ 5 – 10 dBA.

Vào năm 2015, huyện Hoa Lƣ cũng làm một phép so sánh giữa khu vực làng nghề đá mỹ nghệ với các khu vực khác trong cùng huyện để thấy đƣợc sự khác biệt giữa mơi trƣờng khơng khí làng nghề với mơi trƣờng khơng khí tại các khu vực khác và đƣợc thể hiện dƣới hai dạng bảng đó là: bảng các điểm quan trắc đƣợc chọn đều là những điểm quan trắc mơi trƣờng bị tác động có một số chỉ tiêu giống mơi trƣờng làng nghề và đều gây ảnh hƣởng tới cuộc sống cộng đồng:

Bảng 3.2: Các điểm quan trắc mơi trường khơng khí

Kí hiệu Các điểm quan trắc mơi trƣờng khơng khí

VT1 Quốc lộ 1A – điểm quan trắc đối diện nhà hàng cơm phở Hồng Lƣỡng, Km5, thị trấn Thiên Tơn (cuối hƣớng gió) 20o17’43’’N - 105o57’02”E VT2 Quốc lộ 1A – điểm quan trắc khu vực cầu Quãng, thôn La Mai, xã Ninh

Giang 20o17’41”N – 105o57’18”E VT3

Làng đá NinhVân – điểm quan trắc đối diện khu sản xuất đá nhà ông Nguyễn Văn Thân, gần đƣờng bê tong, xã Ninh Vân 20o12’33”N – 105o56’48”E

VT4

Làng đá Ninh Vân - điểm quan trắc đối diện khu sản xuất đá Thủy Tuấn, thôn Ninh Vũ, xã Ninh Vân (cuối hƣớng gió) 20o12’29”N- 105o57’00”E

VT5 Khu dân cƣ thị trấn Thiên Tôn – điểm quan trắc cuối thơn Đa Gía, thị trấn Thiên Tơn (cuối hƣớng gió) 20o17’43”N-105o57’02’’E

(Nguồn: Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học)

Sau khi đo đạc, phân tích tại các điểm quan trắc đã đƣợc nêu ra tại bảng 3.2 đã đƣợc tổng hợp thành bảng số liệu 3.3 :

Bảng 3.3: Chất lượng khơng khí một số khu vực huyện Hoa Lư

Thông số Đơn vị

Kết quả đo (năm 2015) QCVN 05:2013/ BTNMT VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 SO2 µg/m3 65,4 55,4 22,4 15,64 15,62 350 NO2 µg/m3 52,3 44,1 21,9 14,89 14,89 200 CO µg/m3 1131 961 968 950 1045 30000 Bụi lơ lửng (TSP) 1 h µg/m 3 307 239 335 460 140 300 Bụi lơ lửng (TSP) max µg/m 3 486 352 682 1497 260 -

(Nguồn: Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học )

Qua bảng số liệu trong các thơng số chỉ có thơng số bụi lơ lửng (TSP) 1giờ vƣợt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 05 : 2013/BTNMT), vì thế có biểu đồ so sánh thể

Hình 3.4: Biểu đồ ô nhiễm bụi một số điểm quan trắc (đơn vị: µg/m3)

Qua hình 3.4 cho thấy tại điểm quan trắc đối diện khu sản xuất đá Thủy Tuấn, thôn Ninh Vũ, xã Ninh Vân (cuối hƣớng gió) 20o12’29”N-105o57’00”E, hàm lƣợng bụi đo đƣợc là lớn nhất 460 µg/m3 vƣợt ngƣỡng quy chuẩn (QCVN 05:2013/BTNMT) cho phép 1,53 lần [12].

Thông qua những nghiên cứuvề mơi trƣờng khơng khí làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân cho thấy mơi trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm nghiêm trọng bởi bụi và tiếng ồn.

3.2.2. Hiện trạng môi trường nước

Hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại làng nghề chế tác đá Ninh Vân gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của ngƣời dân và cũng gây ô nhiễm nƣớc tại các kênh mƣơng lân cận. Nƣớc thải tại các khu sản xuất đƣợc đổ thẳng ra môi trƣờng là các ao, kênh mƣơng nằm xen kẽ trong khu dân cƣ. Các kênh mƣơng đƣợc thông nối với nhau và chảy ra sơng. Chính vì thế mà nƣớc sơng cũng bị ảnh hƣởng. Để xác định mức ảnh hƣởng của làng nghề đá mỹ nghệ đối với sông Vân so với các con sơng khác trong cùng huyện Hoa Lƣ có bảng về các điểm đƣợc thực hiện quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt trên các cơn sơng chính chảy qua địa bàn huyện Hoa Lƣ:

QCVN 05:2013/

Bảng 3.4: Các điểm quan trắc chất lượng nước mặt

STT Các điểm quan trắc

1 Nƣớc sông Vân – khu vực làng đá xẻ Ninh Vân 2 Sơng Chanh – gần xóm Trại, xã Ninh Giang 3 Sông Sào Khê – gần cầu Mới, xã Ninh Xuân

4 Sơng Hồng Long – khu vực gần nhà máy gạch Sơng Chanh

(Nguồn: Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học, 2015)

Sau khi đo đạc, phân tích các số liệu từ các điểm quan trắc có đƣợc tổng hợp thành bảng số liệu 3.5 :

Bảng 3.5: Chất lượng nước mặt một số con sông khu vực huyện Hoa Lư

Chỉ tiêu Đơn vị đo

Kết quả phân tích (năm 2015) QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Sơng Vân Sơng Chanh Sông Sào Khê Sơng Hồng Long A1 A2 B1 B2 pH mg/l 7,78 7,85 8,07 8,18 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 DO mg/l 7,85 9,5 8,62 10,01 >=6 >=5 >=4 >=2 COD mg/l 16,8 13 13,5 15,6 10 15 30 50 BOD5 mg/l 7,9 5,7 5,9 7,3 4 6 15 25 TSS mg/l 127 7 23 59 20 30 50 100 NO3- (tính theo N) mg/l 1,551 0,054 0,121 1,456 2 5 10 15 NH3 (tính theo N) mg/l 0,3 0,134 0,187 0,166 0,1 0,2 0,5 1 PO43- mg/l 0,088 0,08 0,075 0,072 0,1 0,2 0,3 0,5 E.Coli MPN/ 100ml 200 200 0 200 20 50 100 200 Tổng Coliform MPN/ 100ml 680 1700 200 400 2500 5000 7500 10000 (Nguồn: Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học)

Chú thích: QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

Qua bảng số liệu 3.5 cho thấy làng nghề tác động tới môi trƣờng nƣớc chủ yếu dẫn đến làm tăng lƣợng TSS trong nƣớc sông tại điểm quan trắc điều và đƣợc thể hiện ở hình:

Hình 3.5: Các chỉ tiêu COD, BOD5, TSS tại các sơng (đơn vị: mg/l)

Qua hình 3.5 cho thấy chất lƣợng nƣớc sông Vân quan trắc tại làng nghề sản xuất đá Ninh Vân có hàm lƣợng cặn lơ lửng TSS cao nhất so với các điểm quan trắc còn lại trên các con sông cùng thuộc huyện Hoa Lƣ (127 mg/l) gấp 2,54 lần quy chuẩn cho phép (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT – cột B1). Nguyên nhân từ các hộ sản xuất kinh doanh tại làng nghề đá Ninh Vân khi cƣa và xẻ các khối đá lớn, nƣớc dùng cho các máy khoan, cƣa, cắt đá đƣợc đổ thẳng xuống các mƣơng nƣớc và dẫn ra sông Vân đã làm ô nhiễm nƣớc sông ở đây.

Nguồn tiếp nhận nƣớc thải là các con sơng có các chỉ tiêu khác nhau do nguồn nƣớc thải từ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có vị trí, quy mơ sản xuất và các ngành nghề sản xuất khác nhau. Chính vì thế cơng việc quan trắc nƣớc thải đƣợc thực hiện tại 5 địa điểm và trình bày tại bảng:

0 20 40 60 80 100 120 140

Sơng Vân Sơng Chanh Sơng Sào Khê Sơng Hồng

Long

COD BOD5 TSS

Bảng 3.6: Các điểm quan trắc chất lượng nước thải

STT Kí hiệu Các điểm quan trắc

1 ĐNV1 Làng nghề đá Ninh Vân – Ao chứa nƣớc thải tại khu sản xuất nhà ông Nguyễn Thiệu Lâm, thôn Xuân Thành, xã Ninh Vân

2 ĐNV2 Làng nghề đá Ninh Vân – Ao chứa nƣớc thải cạnh cơ sở sản xuất Lƣơng Dƣơng, thôn Xuân Phúc, xã Ninh Vân

3 Thêu NH Làng nghê thêu Ninh Hải – Cống thoát nƣớc chung cuối thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải

4 PL Công ty cổ phần Phân Lân – Cống thoát nƣớc cạnh khu vực tƣờng rào nhà máy, giáp đƣờng liên xã, thôn Xuân Thành, xã Ninh Vân 5 SC Nhà máy gạch Sơng Chanh – Ao chứa nƣớc thải phía sau nhà máy,

thôn Tụ An, xã Trƣờng n

(Nguồn:Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học, 2015)

Sau khi đo đạc, phân tích số liệuđƣợc tổng hợp thành bảng số liệu 3.7 cho thấyđặc trƣng của nƣớc thải làng nghề chế tác đá mỹ nghệ:

Bảng 3.7: Chất lượng nước thải tại một số khu vực sản xuất huyện Hoa Lư

Chỉ tiêu Đơn vị đo

Kết quả phân tích (năm 2015)

QCVN 40:2011 /BTNMT ĐNV1 ĐNV2 Thêu NH PL SC A B Nhiệt độ oC 25 24 25 37 26 40 40 Độ đục NTU 72,4 21,6 11,4 78,2 8,47 - - pH - 7,52 7,52 7,63 7,37 7,83 6-9 5,5-9 Độ cứng mgCaCO3/l 238,4 205,5 249,3 312,4 263 - - TDS mg/l 518 528 572 789 624 - - COD mg/l 86 92 164 94 98 75 150 BOD5 mg/l 52 48 120 50 50 30 50 Cd mg/l 0,000140 0,000112 0,000283 0,000332 0,000174 0,05 0,1 Pb mg/l 0,00179 0,00319 0,00385 0,00454 0,00205 0,1 0,5 Fe mg/l 0,316 0,322 0,288 1,886 0,173 1 5 Mn mg/l 0,705 0,188 0,671 0,228 0,248 0,5 1 As mg/l 0,002609 0,004093 0,003694 0,01073 0,003337 0,05 0,1 Hg mg/l 0,0001618 0,000326 0,000193 0,000335 0,00019 0,005 0,01 Tổng Coliform MPN/ 100ml 1300 350000 450 6800 11000 3000 5000 (Nguồn:Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học )

Tại hai điểm quan trắc: ao chứa nƣớc thải tại khu sản xuất nhà ông Nguyễn Thiệu Lâm, thôn Xuân Thành, xã Ninh Vân và ao chứa nƣớc thải cạnh cơ sở sản xuất Lƣơng Dƣơng, thôn Xuân Phúc, xã Ninh Vân. Hàm lƣợng Coliform đo đƣợc trong nƣớc thải tại một khu vực làng nghề sản xuất Ninh Vân cao hơn 70 lần cho phép. Điều này có thể giải thích là nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, doanh nghiệp đƣợc xả chung vào các ao hồ tại các khu vực. Nƣớc thải sản xuất chủ yếu phát sinh từ các máy cắt, xẻ đá và sinh hoạt của ngƣời lao động [12]. Nƣớc thải có độ đục cao, có thể lẫn thêm dầu mỡ từ máy móc thiết bị.Tổng Coliform đƣợc thể hiện trong hình 3.5:

Hình 3.6: Hàm lượng Coliform trong các mẫu nước thải

Hàm lƣợng kim loại nặng và BOD5, COD chƣa thấy dấu hiệu ô nhiễm. Nƣớc sinh hoạt ở Ninh Vân chƣa thấy dấu hiệu ơ nhiễm. Nƣớc có pH trung tính, độ đục và hàm lƣợng As đều trong giới hạn cho phép. Nƣớc thải có pH hơi kiềm, lƣợng TSS và TDS cao, TSS lên tới 134 mg/l, vƣợt 2,68 lần quy chuẩn cho phép. Hàm lƣợng kim loại nặng đều trong giới hạn cho phép[12]. Hai thông số đặc trƣng trong nƣớc thải là BOD5 và COD đƣợc thể hiện trong hình:

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 Tổng Coliform Tổng Coliform

Hình 3.7: Nồng độ BOD5 và COD trong các mẫu nước thải

Do môi trƣờng nƣớc ngầm ở sâu trong lịng đất vàlàng nghề có thời gian tồn tạilâu dài từxa xƣa nên mức độ bị ảnh hƣởng so với môi trƣờng nƣớc mặt tại các con sơng cũng nhƣ nƣớc thải có nhiều khác biệt. Các điểm đƣợc lựa chọn quan trắc là các giếng nƣớc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày tại cộng đồng địa phƣơng nên mang tính chất đặc trƣng cho khu vực rất cao. Qua so sánh thấy sự khác biệt tại khu vực làng nghề đá mỹ nghệ và các khu vực khác trong cùng huyện:

Bảng 3.8: Các điểm quan trắc chất lượng nước ngầm

STT Kí hiệu Các điểm quan trắc

1 NG1 Làng nghề đá Ninh Vân – giếng nƣớc nhà ông Nguyễn Thiệu Lâm, thôn Xuân Thành, xã Ninh Vân

2 NG2 Làng nghề đá Ninh Vân – giếng nƣớc nhà ông Đỗ Lâm Tạo, thôn Xuân Thành, xã Ninh Vân

3 NG3 Khu dân cƣ thị trấn Thiên Tôn – hộ ông Lê Quang Hịa, phố Mỹ Lộ, thị trấn Thiên Tơn 4 NG4 Làng thêu Ninh Hải – giếng nƣớc đào nhà ông Chu Văn Tiệp, thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải

(Nguồn: Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học, 2015)

Sau khi đo đạc, phân tích số liệu đƣợc tổng hợp thành bảng số liệu 3.9: 0 50 100 150 200 COD BOD5

Bảng 3.9: Chất lượng nước ngầm một số khu vực huyện Hoa Lư

Chỉ tiêu Đơn vị đo

Kết quả phân tích (năm 2015) QCVN 09- MT:2015/ BTNMT NG1 NG2 NG3 NG4 Nhiệt độ oC 23,6 25,1 23,5 22 - Độ dẫn điện mS/cm 1163 927,4 2772 883,7 - Độ muối oo/oo 0,7 0,6 1,7 0,5 - Độ đục NTU 146 1,02 2,4 2,98 - pH - 7,29 7,71 7,68 7,74 5,5 – 8,5 Độ cứng MgCaCO3/l 339,8 279,9 526,1 263 500 TDS mg/l 744 594 1774 566 Cd mg/l 0,000347 0,000153 0,000187 0,000293 0,005 Pb mg/l 0,00295 0,00191 0,00078 0,00336 0,01 Fe mg/l 0,552 0,369 0,816 1,055 5 Mn mg/l 0,559 0,413 0,665 0,402 0,5 As mg/l 0,00288 0,00063 0,00127 0,00378 0,05 Hg mg/l 0,000112 0,00014 0,000104 0,0001 0,001 Tồng Coliform MPN/100ml 20 45 45 45 3

(Nguồn:Viện hóa học cơng nghiệp VN- Trung tâm NCTK cơng nghệ hóa học Chú thích: QCVN 09-MT:2015/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất.

Qua bảng số liệu 3.9 cho thấy, hàm lƣợng Fe và các kim loại nặng ở các điểm lấy mẫu đều nằm trong ngƣỡng quy chuẩn cho phép theo QCVN 09- MT:2015/BTNMT, chỉ có hàm lƣợng Fe và Mn là hai nguyên tố đa lƣợng cao hơn các kim loại khác nhƣng vẫn thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Điều này chứng tỏ nƣớc ngầm ở khu vực chƣa bị ơ nhiễm bởi kim loại nặng. Chỉ có TDS và độ cứng của khu vực thị trấn Thiên Tôn lại là cao nhất chứng tỏ nƣớc ngầm ở làng nghề đá mỹ nghệ không chịu tác động lớn từ làng nghề.

Hình 3.8: Giá trị độ cứng và TDS trong các mẫu nước ngầm

Trong khi kết quả quan trắc nƣớc ngầmcho thấy tại các điểm lấy mẫu đều có hàm lƣợng coliform tƣơng đối cao, và cao hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 09- MT:2015/BTNMT cao nhất là gấp 15 lần quy chuẩn và thấp nhất gấp 6,7 lần quy chuẩn cho phép.

Hình 3.9: Hàm lượng Coliform trong các mẫu nước ngầm

Nhƣ vậy, môi trƣờng nƣớc tại xã Ninh Vân có hàm lƣợng cặn lơ lửng cao cịn các chỉ tiêu khác nằm trong quy chuẩn cho phép.

3.2.3. Hiện trạng mơi trường đất

Mơi trƣờng khơng khí và mơi trƣờng nƣớc là dễ nhận thấy dấu hiệu ô nhiễm hơn so với môi trƣờng đất, nhƣng khi mà hai mơi trƣờng khơng khí và nƣớc đã bị ơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại làng nghề chế tác đá xã ninh vân huyện hoa lư tỉnh ninh bình (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)