Các cơng đoạn trong q trình chế tác đá mỹ nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại làng nghề chế tác đá xã ninh vân huyện hoa lư tỉnh ninh bình (Trang 46 - 49)

Vẽ, phác thảo tạo hoa văn

In hoa văn chi tiết lên sản phẩm

Tạo phôi (Chạm, trổ)

9

9

Lấy nền (nhuộm, vẽ màu, đánh xi)

Đá cao lanh có độ cứng thấp, dễ gia cơng, có khả năng làm màu nhân tạo, màusắc đá phong phú từ trắng đến vàng đơi khi có màu xanh nhƣ cẩm thạch.Sau đó tiến hành cƣa đá thành những khối nhỏ, tùy vào mục đích sử dụng và mặt cắt của đá mà cƣa phù hợp.

Công đoạn 1: Vẽ, phác thảo hoa văn chi tiết: dƣới đôi bàn tay khéo léo của ngƣời thợ làm đá những hình vẽ rồng bay phƣợng múa đƣợc tạo ra trên các bản vẽ bằng giấy hoặc trực tiếp lên các phôi đá cơ bản.

Công đoạn 2: In hoa văn chi tiết lên sảnphẩm: sau khi các hoa văn họa tiết đƣợc hình thành thì đƣợc những ngƣời thợ làm đá in lên phơi cơ bản, sau đó vẽ cẩn thẩn tỉ mỉ để công đoạn tiếp theo đƣợc thực hiện dễ dàng.

Công đoạn3:Tạo phôi (Chạm, trổ): đây là công đọan quan trọng nhất trong quá trình chế tác đá mỹ nghệ. Các khối đá đƣợc chạm khắc (tạo họa tiết bề mặt) hay trổ (tạo họa tiết có độ sâu và xun qua bề mặt). Đơi khi ngƣời thợ cịn áp dụng kĩ thuật cẩn, khảm để khảm vỏ trứng, đồng, vỏ ốc vào bề mặt đá.Sau khi đã đƣợc gia cơng hồn tất khối đá đƣợc gọi là phơi. Tùy vào mục đích sản xuất mà phơi đá có nhiều dạng: phơi nguyên khối, phối ghép mảnh. Việc làm sạch này nhằm loại bỏ các họa tiết thừa, lộ rõ các họa tiết bề mặt và làm sạch sản phẩm để chuẩn bị cho giai đoạn nhuộm màu hoặc đánh xi.

Công đoạn 4: Lấy nền (nhuộm, vẽ màu, đánh xi): sau khi tạo phôi, dùng nƣớc rửa sạch phôi và chỉnh sửa các họa tiết thừa, ngƣời thợ bắt đầu tiến hành công đoạn sơn màu cho đá.Tùy vào mục đích sản xất mà phơi đá đƣợc nhuộm,vẽ màu, đánh xi.

Cơng đoạn 5: Đánh bóng, hồn thiện sản phẩm: đây là cơng đoạn địi hỏi sự tỉ mỉ và tính kiên trì cao để hồn thiện thành các sản phẩm đá tinh tế và sâu lắng. Chính vì thế mà cơng đoạn này thƣờng có nhiều lao động nữ làm.

Các loại chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất của làng nghề đá mỹ nghệ đƣợc ƣớc tính từ phiếu điều tra chủ sản xuất: 50 m3 đá làm thành phẩm thải ra 10% chất thải rắn thừa( không thể làm việc làm khác), 10 m3 nƣớc thải và 1m3 đá 1,5-2 tấn đá.

Bụi và tiếng ồn: có nhiều cơng đoạn trong quá trình sản xuất đá phát sinh bụi và tiếng ồn: khoan bằng máy khoan, nổ mìn, tách phơi cơ bản, xẻ khối đá, tạo phôi (chạm, trổ) và đánh bóng,hồn thiện sản phẩm. Các cơng đoạn này đƣợc thực hiện tại nhiều khu vực khác nhau trong làng nghề nên mức độ ảnh hƣởng đến cộng đồng

bóng, hồn thiện sản phẩm đƣợc sản xuất trong khu dân cƣ nên ảnh hƣởng rất lớn đến cuộc sống ngƣời dân xung quanh gây nên rất nhiều bệnh tật.

Nƣớc thải: trong khi đó chỉ có 3 cơng đoạn phát sinh nƣớc thải: xẻ khối đá, tạo phôi (chạm, trổ)và lấy nền (nhuộm, vẽ màu, đánh xi). Do đặc thù của làng nghề đá mỹ nghệ nên lƣợng nƣớc thải phát sinh ở hai công đoạn: xẻ khối đá và tạo phôi (chạm, trổ) là hai công đoạn có lƣợng nƣớc thải phát sinh lớn nhất và thành phần chủ yếu là cặn lơ lửng. Ở hai công đoạn này ngƣời thợ làm đá dùng các loại máy sử dụng điện nhƣ: máy xẻ, máy tiện đá,..có sử dụng nƣớc để giảm bụi và tiếng ồn trong khơng khí.Cơng đoạn lấy nền (nhuộm, vẽ màu, đánh xi) lƣợng nƣớc thải phát sinh ra rất ít nhƣng chứa kim loại nặng do thành phần của màu để nhuôm, vẽ và đánh xi có chứa kim loại nặng.

Chất thải rắn: chất thải rắn phát sinh có 2 cơng đoạn bao gồm: xẻ khối đá và tạo phôi (chạm, trổ). Tại hai cơng đoạn này có nhiều mẩu đá thừa, tùy theo kích thƣớc và hình dạng của những mẩu đá thừa mà quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục sử dụng để tạo ra sản phẩm.

Nhƣ vậy, các công đoạn chế tác đá không nhiều nhƣng chất thải phát sinh với lƣợng lớn tác động nhiều đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

3.2. Hiện trạng môi trƣờng tại làng nghề chế tác đá Ninh Vân

3.2.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí

Nghề chế tác đá mỹ nghệ ở xã Ninh Vân, huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình phát triển mạnh đã góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phƣơng, tạo nên diện mạo nông thôn mới ở vùng quê này. Song bên cạnh lợi ích về mặt kinh tế, nhiều năm qua, môi trƣờng nơi đây bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống của ngƣời dân. Ngƣời dân ở làng đá Ninh Vân đang phải sống trong môi trƣờng bụi và tiếng ồn rất lớn. Dọc các tuyến đƣờng chính, trong các cơ sở sản xuất, các cơ sở khai thác,… nơi nào cũng có bụi, bụi trắng đƣờng, trắng nhà cửa, trắng cỏ cây. Khi đi vào làng nghề đá mỹ nghệ điều nhìn thấy rõ nhất là hai tuyến đƣờng chính dẫn vào xã, mỗi ngày có hàng trăm lƣợt xe vận tải lƣu thông suốt ngày đêm, cùng với đó là hàng loạt các mỏ đá mới đƣợc khai thác ở quy mô công nghiệp khiến cho con đƣờng vào xã lúc nào cũng ngập trong bụi bẩn và tiếng ồn... Cộng thêm việc phát triển làng nghề chế tác đá mỹ nghệ xen kẽ ngay trong khu dân cƣ, càng làm cho vấn đề vệ sinh mơi trƣờng trở nên khó kiểm sốt...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường tại làng nghề chế tác đá xã ninh vân huyện hoa lư tỉnh ninh bình (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)