Hệ thống tổ chức, quản lý: hệ thống tổ chức, quản lý môi trƣờng làng nghề
đá Ninh Vân đang đƣợc áp dụng giống nhƣ hệ thống tổ chức, quản lý mơi trƣờng làng nghề nói chung. Tuy nhiên, việc tổ chức áp dụng hệ thống đó vào thực tiễn chƣa đồng bộ nên việc quản lý môi trƣờng ở đây đạt hiệu quả chƣa cao.
Về công tác an toàn lao động trong xã: cơng tác thanh tra, kiểm tra an tồn
lao động còn hạn chế. Ngƣời lao động trong các cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ quy mơ hộ gia đình thƣờng phải làm việc trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, tham gia vào tất cả các công việc tại cơ sở, từ đục, đẽo, trạm, khắc đến vẽ hoa văn và xẻ đá. Trong khâu nào cũng có rủi do và tai nạn lao động có thể xảy ra ở bất cứ khâu nào của quá trình lao động sản xuất. Bụi, tiếng ồn và nguy cơ tai nạn lao động là những bất cập hiện hữu nhiều năm nay đƣợc các cấp quản lý quan tâm nhƣng chƣa có biện pháp giải quyết hiệu quả. Môi trƣờng lao động không đảm bảo, nhiều công nhân chế tác đá không sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động nhƣ găng tay, kính và khẩu trang. Khơng những thế họ khá chủ quan đối với sức khỏe và an toàn của bản thân. Nguyên nhân do nhận thức của ngƣời lao động mà còn do cả ngƣời sử dụng lao động còn hạn chế về nhiều mặt. Quan điểm chƣa có biểu hiện sức khỏe khác thƣờng, chƣa đi khám bệnh có thời gian dài từ ngày xƣa cần phải thay đổi.Không những thế mà ngƣời lao động trực tiếp của nghề đá mỹ nghệ có thói quen làm việc ít đƣợc nhắc nhở. Dù biết là bụi nhƣng ngƣời lao động vẫn khơng đeo khẩu trang vì cảm thấy khó thở, cịn mang kính thì rất khó làm, bởi khi mài đá, bụi làm mờ kính khơng nhìn rõ nên khơng đeo. Cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động cịn chƣa đƣợc coi trọng, thƣờng đƣợc sử dụng là nhắc nhở ngƣời lao động nhƣng không mang lại hiệu quả cao. Ngƣời lao động thƣờng làm việc mà không biết quy tắc an toàn và thiếu phƣơng tiện bảo vệ cá nhân (kính mắt, khẩu trang,găng tay,…).
Nguyên liệu và sản phẩm: các sản phẩm đá mỹ nghệ thƣờng đƣợc tạo ra từ hai loại nguyên liệu đá cứng và đá mềm. Đá cứng gồm các loại đá Granite, Marble hay đá Cubic (Đây là nguyên liệu đá đƣợc sử dụng nhiều tại làng nghề chạm khắc đá Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng), và đá mềm, cịn có tên là đá Cao Lanh – Pirophilite.Thƣờng đƣợc gọi là: đá mácma, đá biến chất và đá trầm tích, và một số khác sử dụng đá nhân tạo.
Đá mácma bao gồm: Đá hoa cƣơng là một trong những loại đá mác ma cứng nhất cần rất nhiều kỹ năng khác nhau để có thể thao tác với nó, chạm khắc trên đá hoa cƣơng có thể gần nhƣ đƣợc xem là một nghề riêng biệt. Với sự kiên trì cao một hình dáng đơn giản có thể đƣợc chạm vào đá hoa cƣơng và từ đó tùy thuộc vào kỹ năng của thợ đá sẽ cho ra các tác phẩm có độ chi tiết khác nhau. Tuy nhiên cần nhiều kỹ năng nhƣng vì độ bền của nó mà mó đƣợc dùng trong nhiều mục đích khác nhau nhƣ đá lát đƣờng, đá lót sàn, đê chắn sóng và nhiều thứ muốn có độ bền cao
khác.Tuy nhiên đá mácma cũng có nhiều loại rất mềm nhƣ đá bọt và xỉ núi lửa rất dễ chạm khắc hay một số cứng hơn nhƣ đá vỏ chai hay đá bazan thì cần nhiều kỹ năng hơn để chạm khắc.
Đá biến chất gồm có các loại: Đá cẩm thạch là loại nguyên liệu đá biến chất truyền thống của nghề điêu khắc đá, nó đƣợc sử dụng và khai thác rất nhiều đặc biệt là đá cẩm thạch trắng. Đá phiến cũng là một loại đá biến chất đƣợc sử dụng rất phổ biến đặc biệt khi xây các tƣợng đài hay đài tƣởng niệm vì nó khá dễ khắc chữ. Và cấu trúc từng lớp mỏng của nó làm nó trở thành vật liệu lợp mái phổ biến.
Đá trầm tích: Có rất nhiều cấu trúc nổi tiếng thế giới đã đƣợc xây dựng bằng đá trầm tích. Có hai loại chính của đá trầm tích đƣợc sử dụng trong công việc xây đựng là đá vôi và đá cát.
Đá nhân tạo:là bê tông hay xi măng khi đơng cứng có thể dùng để tạo tác và có thể thay thế một cách dễ dàng nhƣng nó lại khơng bền lắm, hiện nó thƣờng đƣợc dùng để xây dựng các tƣợng đài hay lót đƣờng một cách vừa túi tiền và có thể dễ sửa chữa khi hƣ hại hơn các loại đá tự nhiên, vì có thể dễ dàng đúc nó ra hình dáng cơ bản trƣớc khi tiến hành tạo tác.
Sản phẩm đá mỹ nghệ của Ninh Vân: Có ở nhiều nơi trên tồn quốc, điển
hình là trên 500 bức tƣợng La Hán (chùa Bái Đính); Cổng Tam Quan (đền Đinh Lê); Tƣợng Trần Hƣng Đạo (Hải Dƣơng); Tƣợng Bác Hồ (Nghệ An, Vĩnh Phúc); Tƣợng mẹ Suốt (Quảng Bình); Tƣợng đài nghĩa trang liệt sĩ Trƣờng Sơn; Tƣợng đài thanh niên xung phong (Quảng Trị); Tƣợng đài bà mẹ chiến sỹ ở Thủ Đức (TP HCM)... cho đến các bức phù điêu, văn bia, lăng mộ, đình chùa, đền thờ, miếu mạo... với quy mô lớn nhỏ khác nhau, kiến trúc nghệ thuật kim cổ, đông, tây vô cùng phong phú, đa dạng.
Để tạo ra những sản phẩm đá có hồn, sinh động ngƣời thợ chế tác đá cần thực hiện nhiều cơng đoạn phức tạp địi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ và cẩn thận của ngƣời thợ chế tác. Từ những phiếu điều tra chủ sản xuất có những cơng đoạn chế tác đá đƣợc thể hiện tại sơ đồ:
Công đoạn 1
Công đoạn 2 Nƣớc
Công đoạn 3 Tái sử dụng
75% nƣớc
Công đoạn 4 Bụi, mẩu vụn đá
nƣớc thải thừa, tiếng ồn,
nƣớc thải
Công đoạn 5 Bụi, tiếng ồn