Bản đồ tuyến du lịch đảo Quan Lạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho phát triển du lịch sinh thái khu vực quan lạn, minh châu, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 89 - 96)

+ Quan Lạn - Ba Mùn: Đảo Ba Mùn có diện tích khoảng 18000ha. Với

hệ động thực vật vơ cùng phong phú, trong đó có nhiều lồi q hiếm, nổi bật như trâm đỏ và lan hài (chỉ được tìm thấy ở Lào Cai và Ba Mùn), quần thể nai vàng hiện vẫn cịn khá đơng và cũng là quần thê duy nhất ở Đông Bắc – Việt Nam. Bên cạnh đó đảo cịn có Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã (thuộc

VQG Bái Tử Long). Đến đây, du khách có thể tham quan DLST tự nhiên kết hợp nghiên cứu.

+ Quan Lạn - Ngọc Vừng: đảo Ngọc Vừng có diện tích khoảng 45km2, so với các đảo lận cận thì Ngọc Vừng còn chưa được biết đến nhiều, dân cư trên đảo cũng khá thưa thớt khoảng 1000 dân, nhưng trên đảo phát triển mạnh nghề nuôi trai lấy ngọc, ngoài ra hải sản như ghẹ, tôm, mực được nuôi thả lồng trên biển, các địa điểm du lịch như mỏm Mắt Rồng, rừng phi lao, hòn pháo Đài, bãi tắm Trường Trinh cịn khá hoang sơ, vắng người, rất thích hợp du lịch cắm trại khám phá cho các đội nhóm hoặc gia đình.

Tiểu kết chương 3:

Kết quả đánh giá tài nguyên cho DLST tự nhiên và DLST nhân văn trên đảo Quan Lạn cho thấy: xã Quan Lạn có nhiều tiềm năng và điều kiện phát trển DLST nhân văn với các khu đình chùa miếu, các lễ hội đặc sắc của địa phương, xã Minh Châu thuận lợi để phát triển DLST tự nhiên kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển và tham quan khám phá.

Mơ hình phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức cho phát triển DLST trên đảo Quan Lạn cho thấy để du lịch Quan Lạn trở thành điểm đến ấn tượng các nhà quản lý cần có những giải pháp đồng bộ về phát triển và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, về cơng tác đào tạo và thu hút nguồn nhân lực, giải pháp về thị trường, giải pháp về quy hoạch và nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư đối với môi trường du lịch.

Việc định hướng phát triển DLST đảo Quan Lạn trên quan điểm địa lí trước hết cần chú trọng tới tổ chức lãnh thổ du lịch sao cho hợp lí và đạt hiệu quả cao nhất. Luận văn đề xuất mơ hình khơng gian địa lí để phục vụ phát triển DLST đảo Quan Lạn thông qua xác định các tuyến du lịch (nội đảo và liên đảo) và xây dựng bản đồ các tuyến du lịch, đề xuất một số giải pháp cơ bản để phát triển DLST đảo Quan Lạn theo hướng bền vững.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở những nội dưng nghiên cứu đã thực hiện, luận văn rút ra một số kết luận sau:

1, Xã Quan Lạn là khu vực tập trung các dạng tài ngun văn hóa như: khu đình-chùa-miếu, các địa danh gắn với các câu chuyện lịch sử và tích chuyện từ thời xa xưa, thể hiện được văn hóa, lối sống sinh hoạt của người dân miền biển, các lễ hội nổi bật trong năm cũng được tổ chức tại khu vực này, do đó thích hợp phát triển DLST nhân văn: xây dựng các tour du lịch nhân văn như thăm quan khu Đình – Chùa – Miếu, nghè Trần Khánh Dư, thương cảng cổ Vân Đồn…dưới sự hướng dẫn của hướng dẫn viên người địa phương, có am hiểu về các câu chuyên lịch sử gắn với từng địa danh cũng như phong tục tập quán của người dân vùng đảo; tour du lịch trải nghiệm văn hóa

2, Xã Minh Châu có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên như các bãi tắm sạch, được xếp hạng, đánh giá cao từ du khách, hệ sinh thái đa dạng với trung tâm bảo tồn VQG Bái Tử Long, bãi Rùa Đẻ, rừng trâm… thích hợp phát triển DLST tự nhiên: xây dựng các tour du lịch tự nhiên cho du khách trải nghiệm khám phá hoặc nghiên cứu các hệ sinh thái tại VQG Bái Tử Long, bãi Rùa Đẻ và rừng trâm; tour nghỉ dưỡng tắm biển, cắm trại tại bãi tắm Minh Châu. 3, Trên cơ sở nghiên cứu định hướng phát triển DLST của Quan Lạn, luận văn đã đề xuất một số giải pháp phát triển và xây dựng bản đồ 4 tuyến du lịch trên đảo và 3 tuyến du lịch liên đảo.

4, Đảo Quan Lạn là vùng “đất hứa”, là điểm sáng trong phát triển du lịch huyện Vân Đồn nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung, đặc biệt là du lịch sinh thái. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã và sẽ có được trong tương lai thì DLST Quan Lạn còn gặp những vướng mắc đáng kể để đi đến sự hoàn thiện và hấp dẫn du khách. Với những giải pháp tích cực Quan Lạn hồn tồn có khả năng phát triển trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái

quan trọng của Quảng Ninh và Việt Nam. Từ đây, cùng với những nghiên cứu tiếp theo có thể thấy được tính điển hình của khu vực này và có thể nhân rộng mơ hình này cho các khu vực khác có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái biển đảo ở nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lê Bá Huy (2005), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Ngô Quang Duy (2008), Phát triển du lịch biển đảo ở Vân Đồn, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Du lịch, ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội.

4. Nguyễn Cao Huần (2008). Đánh giá cảnh quan theo quan điểm kinh tế sinh

thái NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG

Hà Nội.

6. Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Nguyễn Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB.Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2013), Phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.

8. Phạm Quốc Duyệt (2016), Dặm dài Quạn Lạn, NXB Báo Pháp Luật Việt Nam.

9. Phạm Xuân Hậu (2011),Vấn đề phát triển kinh tế biển-đảo, ven biển Việt

Nam thời kỳ kinh tế thị trường và hội nhập,Tạp chí Khoa học 29.

10. Phạm Quang Tuấn (2015), Tiềm năng tài nguyên và giải pháp phát triển

du lịch sinh thái đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số 2 (2015) 54-66.

11. Phạm Trung Lương (Chủ biên) và cộng sự (2002), Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục.

12. Trung tâm kỹ thuật địa chính Quảng Ninh, Bản đồ quy hoạch sử dụng đất

đến năm 2020 tỉnh Quảng Ninh, tỷ lệ 1/15.000.

13. ng Đình Khanh(2015), Tiềm năng phát triển du lịch hệ thống đảo ven

14. ng Đình Khanh(2013), Hồ đảo, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ

Việt Nam, Viện địa lý.

15. UBND huyện Vân Đồn (2018), Niêm giám thống kê huyện Quan Lạn năm

2018.

16. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, NXB Giáo dục Hà Nội.

17. Viện Địa Lý, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam, Đảo Cảnh

Quan (Đảo Cảnh Cước).

18. baoquangninh.com.vn 19. vietnamtourism.com Tiếng anh

20. Büscher, Bram, et al, (2012) Towards a synthesized critique of neoliberal

biodiversity conservation, Capitalism nature socialism.

21. Drumm, A. and Moore, A (2005), Ecotourism Development - A Manual

for Conservation Planners and Managers. Volume I - An Introduction to Ecotourism Planning, The Nature Conservancy.

22. Nielsen, Erik A (2001), Community-based ecotourism development and management in the Rio Platano Man and the Biosphere Reserve, Honduras, The Nature Conservancy.

23. Nversini, Alessandro, and Lorenzo Masiero, Selling rooms online: the use

of social media and online travel agents, International Journal of

Contemporary Hospitality Management.

24. Schoennagel, Tania, and Cara R. Nelson (2011), Restoration relevance of

recent National Fire Plan treatments in forests of the western United States,

Frontiers in Ecology and the Environment.

25. Phan Nguyen Hong (2015), Ecotourism in Vietnam: Potential and Reality, Kyotoriew.org.

26. Filieri, Raffaele, and Fraser McLeay, E-WOM and accommodation: An

analysis of the factors that influence travelers’ adoption of information from online reviews, Journal of Travel Research.

PHỤ LỤC

Bãi biển Minh Châu (nguồn: panoramio.com)

(Nguồn: trangdulich.edu.vn)

Chùa Quan Lạn

(nguồn:dulichdaoquanlan.net)

Eo gió Gót Beo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho phát triển du lịch sinh thái khu vực quan lạn, minh châu, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)