Xuất các giải pháp khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện từ liêm, thành phố hà nội (Trang 70 - 83)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.6 xuất các giải pháp khả thi

3.6.1 Các giải pháp chung:

- Xây dựng các quỹ cho vay ưu đãi sản xuất nông nghiệp từ nguồn vốn của huyện, của thành phố hoặc nguồn trái phiếu chính phủ. Lãi suất cho vay có thể bằng hoặc thấp hơn một chút so với lãi suất ngân hàng, tuy nhiên có ưu điểm là dễ tiếp cận hơn.

- Đầu tư xây dựng hoặc tạo điều kiện đầu tư xây dựng các Chợ đầu mối tại những vị trí thuận tiện cho giao thơng, đảm bảo vừa dễ thu gom nông sản, vừa tiện vận chuyển số lượng lớn.

- Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận với các mơ hình nơng nghiệp đơ thị hiện đại, học tập từ các mơ hình thành cơng khác.

- Tạo điều kiện về thủ tục hành chính cho người dân được chuyển nhượng đất nơng nghiệp, chuyển vị trí đất nơng nghiệp để thúc đẩy việc thực hiện “dồn điền, đổi thửa” trên toàn huyện.

3.6.2. Một số giải pháp cụ thể:

Tại xã Tây Tựu, có thể phát triển mơ hình trang trại ni gia súc, gia cầm, đồng thời sử dụng chất thải của các trang trại này làm nguồn phân bón cho các cánh đồng hoa, vốn rất cần phân bón.

Đối với mơ hình nhà lưới, cần chú ý một số điểm sau:

- Trước khi trồng phải vệ sinh đồng ruộng, khử trùng đất, tiêu diệt hết những cơn trùng có sẵn trong không gian của nhà lưới.

- Trên diện tích nhỏ, nên tăng vụ, tận dụng khấu hao của nhà lưới, trồng liên tục các vụ rau khác nhau. Tuy nhiên vẫn phải chú ý luân canh, nghĩa là trồng nhiều loại rau, mặc dù cùng nhóm cây ăn lá để đất có điều kiện nghỉ ngơi.

- Đối với mơ hình nhà lưới hở, có thể phát triển trên diện rộng, do chi phí đầu tư nhà lưới thấp, khả năng thu hồi vốn nhanh, giúp cho người canh tác tăng vụ. Đối với loại mô hình này, cần hướng dẫn cho người trồng rau về sử dụng loại lưới che nào cho phù hợp vừa che được mưa, giảm được cường độ ánh nắng nếu cần, vừa tăng được năng suất cây trồng.

- Đối với mơ hình nhà lưới kín, cần tiếp tục phát triển nhưng phải đầu tư một cách đồng bộ, từ việc thiết kế độ cao khung, màu sắc lưới đến hệ thống tưới, hệ thống thơng gió và áp dụng cơng nghệ tiên tiến, để cây trồng đạt năng suất cao. Mơ hình này chỉ áp dụng cho chuyên canh, có khả năng vốn đầu tư ban đầu và bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo chất lượng nhà lưới.

Ngồi ra có thể áp dụng một số cải tiến cho nhà lưới như đối với mơ hình nhà lưới kín, trên mái sử dụng lưới thưa để đảm bảo thoát nhiệt mà hạt mưa không rơi trực tiếp vào rau. Nhưng xung quanh nhà lưới sử dụng loại lưới dày để ngăn cơn trùng. Trên mái có thể có khoảng hở để đảm bảo khơng khí nóng sẽ bốc lên và thốt qua khe hở hoặc nếu có gió thổi qua từ khe hở của mái nhà lưới, đảm bảo khơng khí trong nhà lưới thống mát. buổi tối có thể phủ một lớp lưới che lớp hở này lại. Như vậy, côn trùng hoạt động vào ban đêm sẽ không thể xâm nhập vào nhà lưới.

Hình3.7. Mơ hình nhà lưới kín cải tiến.

Tại các xã Tây Mỗ, Đại Mỗ, Thượng Cát, Liên Mạc cần nghiên cứu, khoanh vùng trồng cây hoa màu, rau củ do đất khu vực này có chất lượng tốt, thích hợp trồng cây hàng năm, có thể học tập xã Tây Tựu về cách áp dụng nhà lưới trong sản xuất. Đồng thời tập trung vào hướng sản xuất rau mầm, rau sạch, vốn đang là sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường.

Ngoài ra, cần chú ý tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc trừ sâu đúng cách, đúng chủng loại, không sử dụng bừa bãi gây nguy hiểm và mất vệ sinh. Có các biện pháp đưa phân bón vi sinh vào sử dụng trong canh tác, thay thế dần phân bón hóa học vốn gây hại cho đất.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

1. Tới đây, huyện Từ Liêm sẽ được tách ra thành 02 quận với 23 phường. Việc phát triển nông nghiệp đô thị là rất cần thiết và đã được tính đến trong Quy hoạch sử dụng đất của huyện đến năm 2020. Tuy nhiên việc đưa Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp vào thực tế chưa được quan tâm đúng mức, chỉ dừng ở mức Quy hoạch theo mục đích sử dụng chứ chưa đưa ra được các biện pháp sử dụng đất hiệu quả dẫn đến việc người dân lén lút tự chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp gây khó khăn rất nhiều cho việc quản lý.

2. Hiện tại trên địa bàn huyện Từ Liêm đã xuất hiện một số hình thái sản xuất nơng nghiệp đô thị như trồng hoa áp dụng công nghệ cao (tại xã Tây Tựu), trồng cây cảnh (tại xã Đơng Ngạc). Tuy nhiên các mơ hình này mới chỉ mang tính tự phát, cần có sự quan tâm hướng dẫn cũng như đầu tư định hướng của Nhà nước để phát triển theo hướng chuyên sâu, đảm bảo hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

3. Hạ tầng kỹ thuật của huyện Từ Liêm, đặc biệt là phần hạ tầng phục vụ cho nông nghiệp cần được quan tâm đúng mức và đầu tư xây dựng tập trung tại các vùng quy hoạch đất nông nghiệp, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu canh tác của người dân.

4. Theo đề tài phân tích, mơ hình cho hiệu quả cao nhất là mơ hình trồng cây cảnh, hoa cảnh. Tuy nhiên mơ hình này khơng u cầu loại đất phù hợp, mà chỉ đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, thời gian quay vòng vốn dài, người nơng dân phải có kỹ thuật cao, do vậy Mơ hình này khó có khả năng nhân rộng. Nên hướng dẫn người dân tập trung vào các mơ hình trồng hoa, rau màu, vì các mơ hình này cho hiệu quả cũng rất khả quan trong khi dễ phát triển, nhân rộng quy mô.

Kiến nghị:

1. Huyện cần nghiên cứu và triển khai đồng bộ các giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất trên cơ sở tiềm năng đất đai và kinh tế của vùng như quy hoạch loại cây giống cho từng vùng của huyện. Đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng thủy lợi. Tổ chức các buổi tập huấn, giúp nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật mới.

2. Đề tài cần tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn để bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường và xã hội để hướng tới một nền nông nghiệp bền vững.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 1

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 2

4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu: ......................................... 2

4.2. Phương pháp thống kê, so sánh: ................................................................. 2

4.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp: .............................................................. 3

4.4. Phương pháp điều tra nhanh nông thôn: ..................................................... 3

4.5. Phương pháp chuyên gia: ........................................................................... 3

4.6. Cơ sở tài liệu chủ yếu phục vụ nghiên cứu đề tài: ...................................... 3

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN: .............................................................................. 3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................... 5

1.1 Các khái niệm chung ..................................................................................... 5

1.1.1 Khái niệm về đất ..................................................................................... 5

1.1.2 Khái niệm về đất nông nghiệp: ................................................................. 5

1.1.3 Khái niệm và đặc điểm nông nghiệp khu vực đô thị và ven đô: ............... 6

1.1.4. Vấn đề sử dụng đất ................................................................................ 7

1.1.5. Vấn đề quản lý đất đai........................................................................... 9

1.2 Vai trị của đơ thị hóa đối với việc sử dụng đất nơng nghiệp ................... 9

1.3 Quan điểm sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực đô thị .............. 12

1.3.1 Sử dụng bền vững đất nơng nghiệp nói chung ....................................... 12

1.3.2 Sử dụng đất nông nghiệp khu vực ven đô thị theo hướng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái – kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và thực tiễn ở nước ta. .................................................................................................. 12

1.4. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất ........... 18

1.5 Nguyên tắc, quan điểm và các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp bền vững trong q trình đơ thị hóa ......................................... 23

1.5.1 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp .................................................... 23

1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ............. 25

1.5.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp bền vững trong q trình đơ thị hóa ......................................................................................... 27

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT

NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................... 30

2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm ............. 30

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 30

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 37

2.2 Khái quát tình hình quản lý đất đai trên địa bàn huyện Từ Liêm........ 41

2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 và biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2012 .................................................................. 43

2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm năm 2012 ............ 43

2.3.2 Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm giai đoạn 2005 – 2012...................................................................................................... 44

2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng của việc sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm ...................................................................................... 48

2.4.1 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp ....................... 48

2.4.2 Hiệu quả xã hội ....................................................................................... 53

2.4.3 Hiệu quả môi trường ............................................................................... 53

CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TỪ LIÊM ĐẾN 2020 ........................................... 54

3.1 Đánh giá tổng hợp hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm đối với yêu cầu sử dụng đất nông nghiệp bền vững ....................................... 54

3.2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Từ Liêm đến năm 2020 ..................................................................................................... 56

3.2.1. Cơ sở tổ chức không gian kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm .................... 56

3.2.2. Phân vùng không gian đô thị ................................................................. 57

3.2.3. Về sự thay đổi trong địa giới ................................................................. 58

3.2.4. Quan điểm sử dụng đất .......................................................................... 59

3.3 Phân tích quy hoạch và định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Từ Liêm đến 2020 .................................................................................................... 59

3.4 Một số mơ hình sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng bền vững ở huyện Từ Liêm .............................................................................................................. 60

3.4.1 Mơ hình trồng hoa tại xã Tây Tựu: ........................................................ 60

3.4.2 Mơ hình chun trồng bưởi tại xã Phú Diễn, Minh Khai: ..................... 64

3.4.3 Mơ hình chun trồng cây cảnh tại xã Đơng Ngạc: ............................... 65

3.5 Đề xuất định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện Từ Liêm theo hƣớng phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái đến năm 2020 .... 66

3.6 Đề xuất các giải pháp khả thi ..................................................................... 69 3.6.1 Các giải pháp chung: .............................................................................. 69 3.6.2. Một số giải pháp cụ thể: ........................................................................ 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 72 Kết luận: ............................................................................................................. 72 Kiến nghị: ........................................................................................................... 73

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Trần Văn Tuấn, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để tơi có thể hồn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý, tập thể giáo viên, cán bộ cơng nhân viên phịng Sau đại học, Khoa Địa lý cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cán bộ Văn phịng đăng ký Đất và Nhà, Phòng Tài ngun và Mơi trường, Phịng Thống kê huyện Từ Liêm; Chủ tịch, cán bộ địa chính các xã Đơng Ngạc, Tây Tựu, Thượng Cát đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan. Cảm ơn gia đình, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH VẼ BẢNG

Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế trung bình thời kỳ 2001 – 2012.

Bảng 2.2: Diện tích và cơ cấu đất huyện Từ Liêm năm 2012.

Bảng 2.3: Biến động các loại đất của huyện Từ Liêm giai đoạn 2005 -2012. Biểu đồ 2.1: Diện tích các loại đất trên địa bàn huyên Từ Liêm năm 2005 và năm 2012

Bảng 2.4: Quy mơ một số hộ gia đình sản xuất được nghiên cứu Bảng 2.5: Kết quả điều tra tình hình sử dụng đất của các hộ

Bảng 2.6: Tình hình sử dụng đất trên 1 sào Bắc Bộ của các mơ hình

Bảng 2.7: Kết quả phân tích hàm Cobb – Douglas cho các mơ hình sản xuất

HÌNH VẼ

Hình 1.1. Hệ thống đo nhiệt độ, gió, độ ẩm Hình 1.2. Chi tiết một trạm xử lý số liệu Hình 3.1. Mơ hình nhà lưới kín.

Hình 3.2. Mơ hình nhà lưới hở

Hình 3.3.Một vườn bưởi tại xã Phú Diễn.

Hình 3.4. Một vườn quất cảnh tại xã Đơng Ngạc

Hình 3.5. Cây Bonsai được định giá trên 200 triệu đồng Hình 3.6. Sơ đồ đề xuất các khu chuyên canh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Ban biên tập Bách khoa tri thức phổ thông (2000), “Bách khoa tri thức phổ thơng”, NXB Văn hóa thơng tin.

2. Ban biên tập Từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học (2002), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà

Nội.

3. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản

xuất nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (6), trang 8-10.

4. Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 và vấn đề quản lý, sư dụng tài nguyên đất quốc gia trong 10 năm 2001 – 2010”, Tạp chí của Tổng cục Địa chính.

5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005), “Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giải pháp xóa đói giảm nghèo và bảo vệ mơi trường”, Thông tin khoa học – công nghệ - kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, số

1/2005.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Thông tư 08/2007/TT-BTNMT.

7. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH- HĐH nông nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp và phát triển

nơng thơn, (1), trang 3- 4.

8. Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá một số mơ hình đa dạng hố cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

9. Lê Văn Dụy, (2005), Áp dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đo hiệu quả sản xuất, Tổng cục thống kê, Hà Nội.

10. Dự án quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền số 9, Hà Nội.

11. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

12. Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất vùng đồng bằng sông Hồng,

Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. 13. Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường

trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Khoa

học đất, (11), trang 120.

14. Võ Hữu Hịa (2011), Phát triển nơng nghiệp đô thị: Hướng đi bền vững cho các đơ thị trong tiến trình đơ thị hố, Agroviet.gov.vn.

15. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh

nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

16. Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội.

17. Đặng Hữu (2000), “Khoa học và công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, hiện

đại hố nơng nghiệp và phát triển nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, (Số 17),

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện từ liêm, thành phố hà nội (Trang 70 - 83)