Thang đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc theo ReWQI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường cụm công nghiệp hà khánh, phường hà khánh, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cụm công nghiệp (Trang 61)

ReWQI CLMT Màu 95,83< I ≤ 100 Tốt / rất tốt Xanh 91,67< I ≤ 95,83 Trung bình Vàng 50 < I ≤ 91,67 Kém Da cam 8,33 < I ≤ 50 Xấu Đỏ 0 ≤ I ≤ 8,33 Rất xấu Nâu

+ Tính tốn chỉ số CLMT nước

Áp dụng tính tốn ReWQI theo phương pháp chỉ tiêu tổng hợp có trọng số quy về một thông số của GS.TS Phạm Ngọc Hồ, đối chiếu với thang đánh giá CLMT nước xây dựng ở phần trên, thu được kết quả đánh giá CLMT nước mặt, bảng kết quả đánh giá CLMT nước qua các năm theo TC A2 và TC B1 được thể hiện ở bảng dưới:

Bảng 14. Kết quả tính tốn các giá trị Pm, Pk, Pn của CLMT nƣớc năm 2016 theo TC A2 và TC B1

Vị trí 2016 2017 2018

PmB1 PmA2 PkB1 PkA2 PmB1 PmA2 PkB1 PkA2 PmB1 PmA2 PkB1 PkA2

M1 0,5532 0,2955 0,1785 0,5376 0,51664 0,36826 0,54333 1,49792 0,53601 0,36197 0,29267 0,98255 M2 0,4684 0,2264 0,2794 0,8116 0,54702 0,28407 0,78052 2,15497 0,46638 0,36508 0,29098 1,03476 M3 0,5062 0,2445 0,2134 0,6319 0,61085 0,43277 0,62094 1,54083 0,47268 0,39906 0,33738 1,20293 M4 0,5627 0,2867 0 0,0608 0,47111 0,29031 0,7969 2,30418 0,42579 0,29846 0,28201 1,00408 M5 0,4921 0,2873 0,0854 0,3414 0,5503 0,36142 0,8538 2,19643 0,61976 0,44093 0,24062 0,65955 M6 0,431 0,2195 0,1164 0,4996 0,56912 0,42754 0,04657 0,27878 0,60207 0,42908 0,31047 0,8492 M7 0,4602 0,2452 0,2308 0,7636 0,4 0,26683 0,87218 2,65312 0,60412 0,4353 0,50452 1,28037 M8 0,4844 0,3037 0,1124 0,466 0,56699 0,42144 0,8538 2,20007 0,538 0,33639 0,27943 0,83545 M9 0,4146 0,2427 0,6442 1,7156 0,59617 0,42509 0,41138 1,08044 0,48726 0,2933 0,24062 0,84399 M10 0,449 0,2433 0,2852 0,8953 0,50451 0,28696 0,41138 1,23585 0,60459 0,46859 0,48899 1,24166

Kết quả tính tốn ReWQI theo QCVN 08:2015/BTNMT đối với nguồn nước mặt theo tiêu chuẩn (TC) loại A2 và TC loại B1 và kết quả phân hạng chất lượng nước (đối chiếu theo bảng 4) tại 10 điểm quan trắc khu vực cụm công nghiệp Hà Khánh giai đoạn 2016 - 2018 được trình bày ở Bảng 5.

Bảng 15. Kết quả tính tốn ReWQI theo TC A2 và TC B1 trong giai đoạn 2016-2018

Vị trí

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

ReWQI (A2) Phân hạng CLN ReWQI (B1) Phân hạng CLN ReWQI ( A2) Phân hạng CLN ReWQI (B1) Phân hạng CLN ReWQI (A2) Phân hạng CLN ReWQI (B1) Phân hạng CLN

M1 35,47 xấu 75,60 kém 19,73 xấu 48,74 xấu 26,92 xấu 64,68 kém

M2 21,81 xấu 62,63 kém 11,65 xấu 41,21 xấu 26,08 xấu 61,58 kém

M3 27,90 xấu 70,34 kém 21,93 xấu 49,59 xấu 24,91 xấu 58,35 kém

M4 82,50 kém 100,00 tốt 11,19 xấu 37,15 xấu 22,91 xấu 60,16 kém

M5 45,70 xấu 85,21 kém 14,13 xấu 39,19 xấu 40,07 xấu 72,03 kém

M6 30,53 xấu 78,73 kém 60,53 kém 92,44 trung bình 33,57 xấu 65,98 kém

M7 24,30 xấu 66,60 kém 9,14 xấu 31,44 xấu 25,37 xấu 54,49 kém

M8 39,46 xấu 81,17 kém 16,08 xấu 39,91 xấu 28,71 xấu 65,82 kém

M9 12,40 xấu 39,16 xấu 28,24 xấu 59,17 kém 25,79 xấu 66,94 kém

Từ kết quả theo bảng trên, tính tần suất chất lượng nước mặt (Fnăm) khu vực cụm công nghiệp Hà Khánh giai đoạn 2016 - 2018:

Fnăm (%) = Tổng các giá trị ReWQI có cùng cấp chất lượng nước trong 1 năm của khu vực nghiên cứu / Tổng các giá trị ReWQI có cấp chất lượng nước từ tốt/rất tốt đến rất xấu của khu vực nghiên cứu.

Kết quả tính tần suất chất lượng nước mặt (Fnăm) được thể hiện ở Hình dưới:

Hình 7 .Tần suất CLNM giai đoạn

2016 - 2018 theo TC A2 Hình 8 .Tần suất CLNM giai đoạn 2016 - 2018 theo TC B1 Tính tần suất vượt chuẩn (F*năm) chất lượng nước mặt khu vực cụm cơng nghiệp Tính tần suất vượt chuẩn (F*năm) chất lượng nước mặt khu vực cụm công nghiệp Hà Khánh giai đoạn 2016 - 2018:

F*năm(%) = Tổng các giá trị ReWQI có cùng cấp chất lượng nước từ kém đến rất xấu trong 1 năm của khu vực nghiên cứu / Tổng các giá trị ReWQI có cấp chất lượng nước từ tốt/rất tốt đến rất xấu của khu vực nghiên cứu

Hình 9 . Tần suất vượt chuẩn (F*năm ) giai đoạn 2016 - 2018 theo TC A2

Hình 10 .Tần suất vượt chuẩn (F*năm ) giai đoạn 2016 - 2018 theo TC B1

Kết quả tính tốn cho thấy chất lượng nước mặt tại những điểm quan trắc khu vực cụm công nghiệp Hà Khánh đều là kém, xấu theo cả hai tiêu chuẩn A2 và B1. Chất lượng nước có xu hướng giảm, diễn biến theo chiều hướng xấu đi:

Đối với tiêu chuẩn A2:

 Theo kết quả tính tốn năm 2016, chất lượng nước tại các điểm diễn biến ở

mức từ kém cho đến xấu với chỉ số ReWQI dao động từ 12,4 – 82,5. Điểm M4 có chất lượng nước cao nhất, điểm M9 có chất lượng nước thấp nhất. Theo kết quả tính tốn năm 2017, chất lượng nước tại 10 điểm quan trắc diễn biến từ kém cho đến xấu với chỉ số ReWQI dao động từ 9,14 – 60,53. Điểm M6 có chất lượng nước cao nhất, điểm M7 có chất lượng nước thấp nhất. Theo kết quả tính tốn năm 2018, chất lượng nước đều ở mức xấu với chỉ số ReWQI dao động từ 22,91 – 40,7. Điểm M5 có chất lượng nước cao nhất, điểm M4 có chất lượng nước thấp nhất. Qua 3 năm, chất lượng nước có xu hướng giảm, diễn biến theo chiều hướng xấu đi, chỉ số ReWQI giảm từ mức cao nhất 82,5 xuống cịn 40,7. Nghiên cứu ghi nhận được kết quả tính tốn năm 2017 chỉ số ReWQI thấp nhất mức 9,14. Chất lượng nước ở mức xấu có xu hướng gia tăng qua các năm, tần suất tăng từ 90% vào năm 2016 tăng lên 100% vào năm 2018, tần suất vượt chuẩn của các điểm quan trắc giai đoạn 2016 – 2018 là 100% đối với tiêu chuẩn A2.

 Theo kết quả tính tốn năm 2016, chỉ số ReWQI dao động từ 39,16 – 100 tương ứng với chất lượng nước có 3 mức là tốt, kém, xấu. Theo kết quả tính tốn năm 2017, chất lượng nước có 3 mức là trung bình, kém, xấu tương ứng chỉ số ReWQI dao động từ 31,44 – 92,44. Theo kết quả tính tốn năm 2018, chất lượng nước đều ở mức kém với chỉ số ReWQI dao động từ 54,49 – 72,03. Qua 3 năm, chỉ số ReWQI giảm từ mức cao nhất 100 xuống còn 72,03 đồng thời nghiên cứu cũng ghi nhận được kết quả tính tốn năm 2017 có chỉ số ReWQI thấp nhất mức 31,44. Năm 2016, có 10% số điểm quan trắc ở mức chất lượng nước tốt, 80% ở mức kém, chỉ có 10% ở mức xấu. Tuy nhiên, năm 2017, có 70% điểm có chất lượng nước xấu, chỉ có 20% ở mức kém, 10% ở mức trung bình. Đến năm 2018, kết quả tính tốn cho thấy có tới 100% điểm quan trắc có CLN ở mức kém. Tần suất vượt chuẩn của các điểm quan trắc năm 2016 là 90%, năm 2017 là 90%, năm 2018 là 100% đối với tiêu chuẩn B1.

Các điểm quan trắc nước mặt trong nghiên cứu nằm trên sông Diễn Vọng và khu vực tiếp giáp, chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi nước thải của cụm công nghiệp Hà Khánh và sinh hoạt của dân cư lân cận. Hiện tại, cụm cơng nghiệp Hà Khánh có 68 doanh nghiệp đang hoạt động. Qua điều tra thực tế cho thấy hầu hết các cơ sở sản xuất trong cụm cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải sơ bộ hoặc hệ thống xử lý chưa hiệu quả. Nghiên cứu đã ghi nhận thực trạng doanh nghiệp xả nước thải chưa đạt tiêu chuẩn ra sông Diễn Vọng. Các khu dân cư trong khu vực hầu hết chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nên nước thải sinh hoạt đổ trực tiếp ra sơng Diễn Vọng góp phần gia tăng ơ nhiễm nước mặt. Tần suất CLNM kém, xấu qua các năm nghiên cứu luôn ở mức 90% số điểm quan trắc, cao hơn nhiều tần suất chất lượng tốt/rất tốt (chỉ có 10%).

Theo kết quả quan trắc và điều tra thực tế thì thấy nước mặt ở Hà Khánh bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ, với các thông số BOD5 và COD khá cao tại hầu hết các

điểm quan trắc trong những năm qua (BOD5 biến thiên từ 3 – 27 mg/l, COD biến

15 – 58 mg/l), E.coli (biến thiên từ 43 -1200 MPN/100ml) là cao trong nước mặt ở đây so với TC A2 và TC B1 của QCVN08:2015/ BTNMT về chất lượng nước mặt [23]. Các tài liệu thuỷ văn trước đây cho thấy nước sơng Diễn Vọng có độ đục nhỏ

nhất trong các sơng thuộc Quảng Ninh, trung bình là 26,4g/m3[23]. Tại thời điểm

năm 2018, nghiên cứu ghi nhận kết quả theo người dân mô tả trước đây trong giai đoạn năm 2000 – 2005 thì nước sơng trong, sạch khơng hề có mùi hơi hay đục. Vì vậy, nước sông đã được sử dụng cung cấp nước cho sinh hoạt của thành phố Hạ Long; dịng sơng cịn là nguồn sống cho nhiều hộ dân đánh cá trong giai đoạn đó. Tuy nhiên, khoảng vài năm gần đây, dịng sơng này ơ nhiễm nặng nề do các hoạt động phát triển công nghiệp và q trình đơ thị hóa. Việc chất lượng nước ơ nhiễm đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh vật thủy sinh, mất đi nguồn cấp nước sinh hoạt phục vụ dân cư trong khu vực thành phố Hạ Long [23]. Theo kết quả khảo sát thực tế năm 2018 cho thấy nước có độ đục khá cao, có hiện tượng bốc mùi hơi. Nghiên cứu cũng ghi nhận khu vực có hiện tượng sinh vật thủy sinh bị chết, nước mặt có váng màu vàng, nước có hiện tượng phú dưỡng nhẹ. Theo ý kiến của người dân, trong vòng 3 năm gần đây, ngư dân khơng cịn đánh bắt được thủy sản trên sông, hiện tượng cá chết ven bờ đã được quan sát thấy nhiều lần, nước sông đã bị ô nhiễm khá nặng. Chất lượng nước mặt khu vực cụm công nghiệp Hà Khánh phản ánh trung thực về thực trạng ô nhiễm các thủy vực tại tỉnh Quảng Ninh. Hiện tại, do phát triển công nghiệp ồ ạt, các lưu vực sông trên địa bàn tỉnh đã bị ô nhiễm theo các mức độ khác nhau, hầu hết các sơng đều có chất lượng nước thấp, khơng cịn đủ điều kiện cấp nước phục vụ sinh hoạt người dân [21,23].

3.1.2. Đánh giá hiện trạng mơi trƣờng khơng khí

Theo QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh nhằm đánh giá và kiểm sốt chất lượng khơng khí xung quanh

3.1.2.1. Hiện trạng chất lƣợng khơng khí khu vực cụm công nghiệp Hà Khánh theo chỉ tiêu riêng lẻ qi

Dựa theo công thức đã nêu ở chương 2, tiến hành tính tốn chỉ tiêu riêng lẻ tại 24 điểm quan trắc ở CCN Hà Khánh giai đoạn 2016 - 2018 theo QCVN 05:2013/ BTNMT. Kết quả tính tốn chỉ tiêu riêng lẻ qi giai đoạn 2016 - 2018 (chi tiết xem phụ lục báo cáo). Kết quả tính tốn nhận thấy có một số điểm QT có các thơng số

vượt TCCP theo QCVN 05:2013/BTNMT. Kết quả tính tốn tỷ lệ % các điểm quan trắc có thơng số vượt TCCP theo được thể hiện như sau:

Bảng 16. Tỷ lệ % các điểm quan trắc có thơng số khơng phù hợp tiêu chuẩn cho phép theo giai đoạn 2016-2018

2016 (%) 2017 (%) 2018 (%) CO 0,00 0,00 0,00 NO2 0,00 0,00 0,00 SO2 0,00 0,00 0,00 O3 0,00 0,00 0,00 Bụi TSP 25,00 25,00 4,17 Bụi PM10 8,33 41,67 12,50

Từ các kết quả trên, tiến hành đánh giá từng chỉ tiêu theo QCVN 05:2013/BTNMT qua các năm như sau:

 Đánh giá các chỉ tiêu CO, NO2, SO2, O3:

Hàm lượng các chỉ tiêu CO, NO2, SO2, O3, tại các điểm quan trắc qua các năm đều đạt TCCP.

 Đánh giá chỉ tiêu bụi TSP

Trong năm 2016, 2017 có 25% các điểm quan trắc cho thấy hàm lượng bụi TSP vượt quá TCCP. Tuy nhiên, điều này được cải thiện trong năm 2018 (chỉ có 4,17% số điểm vượt TCCP). Hàm lượng bụi TSP trong khơng khí có ảnh hưởng trực tiếp đối với sức khỏe con người, nguy cơ gây ra các bệnh về hô hấp. Bụi TSP càng cao thì khơng khí càng bị ơ nhiễm. Hít phải bụi ơ nhiễm có thể làm trầm trọng các triệu chứng ở những người bị bệnh hen suyễn, bệnh hô hấp và viêm phế quản.

Thông số

khu vực bị ô nhiễm cao hơn nhiều so với những vùng khác [10,23]. Hàm lượng bụi

TSP ở một số điểm quan trắc vượt TCCP, chủ yếu tại các điểm gần khu vực kinh doanh vật liệu xây dựng, trạm trộn bê tông. Diễn biến thông số bụi TSP trong môi trường khơng khí khu vực cụm CN Hà Khánh giai đoạn 2016 – 2018 được thể hiện trong hình dưới

Hình 11 .Diễn biến thơng số bụi TSP trong mơi trƣờng khơng khí khu vực cụm CN Hà Khánh giai đoạn 2016 - 2018

 Đánh giá chỉ tiêu bụi PM10

Bụi PM10 đi vào đường hô hấp khi con người hít thở, qua đường dẫn khí và tích tụ trên phổi. Bụi PM10 tích tụ lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ phát bệnh ở hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ tuần hoàn. Những hạt bụi mịn xâm nhập vào cơ thể, làm giảm chức năng của phổi, viêm phế quản mãn tính, gây nên bệnh hen suyễn và ung thư phổi. Đồng thời, khiến tình trạng bệnh trở nặng hơn và có thể tử vong. Nhóm đối tượng nhạy cảm và chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ô nhiễm bụi mịn PM10 đó là trẻ em, người già, phụ nữ có thai, những người có bệnh tim hoặc các vấn đề về hô hấp. Trẻ nhỏ sống ở những nơi ơ nhiễm khơng khí nặng khó phát triển chiều cao tồn diện và có nguy cơ mắc bệnh hô hấp cao hơn từ 19 - 25% so với bình thường[1,10,23]. Hàm lượng bụi PM10 tại các vị trí quan trắc vượt chuẩn năm 2016

là 8,33%, năm 2017 là 41,67% và năm 2018 là 12,5%. Diễn biến thông số bụi PM10 trong môi trường khơng khí xung quanh CCN Hà Khánh giai đoạn 2016 - 2018 được thể hiện ở hình dưới.

Hình 12 .Diễn biến thông số bụi PM10 trong mơi trƣờng khơng khí khu vực cụm CN Hà Khánh giai đoạn 2016 - 2018

Tương tự như chỉ tiêu bụi TSP, hàm lượng bụi PM10 trong khơng khí tại các điểm

quan trắc vượt TCCP phản ánh thực trạng ô nhiễm tại khu vực nghiên cứu.  Từ các kết quả đánh giá nhận thấy:

Theo QCVN 05:2013/BTNMT thì các thơng số vượt TCCP qua các năm chủ yếu là bụi TSP và bụi mịn PM10. Các thơng số này đều là các chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe công nhân lao động.

3.1.2.2. Hiện trạng chất lượng khơng khí cụm cơng nghiệp Hà Khánh giai đoạn 2016 – 2018 theo chỉ tiêu tổng hợp

Sử dụng phương pháp đánh giá CLMT khơng khí bằng chỉ tiêu tổng hợp có trọng số quy về một thơng số của GS.TS Phạm Ngọc Hồ để đánh giá CLMT khơng khí cụm cơng nghiệp Hà Khánh [11,14,15]. Kết quả thu được như sau.

a. Xác định trọng số

Lựa chọn 06 thông số nằm trong QCVN 05:2013/BTNMT để tính tốn, thu được kết quả trọng số Wi đối với các thông số lựa chọn như sau:

Bảng 17. Bảng trọng số tạm thời và trọng số cuối cùng đối với từng thông số khảo sát STT Thông số Trọng số tạm thời W'i Trọng số cuối cùng Wi 1 CO 0,1733 0,0015 2 NO2 26,0 0,2184 3 SO2 14,8571 0,1248 4 O3 26,0 0,2184 5 Bụi TSP 17,3333 0,1456 6 Bụi PM10 34,6667 0,2912

b. Thang đánh giá của RAPIh

Với 06 thơng số lựa chọn tính tốn, n=6 (n chẵn), đặt RAPIh = I, xây dựng được thang đánh giá CLMT khơng khí như Bảng sau:

Bảng 18. Thang đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí theo RAPIh

RAPIh CLMT Màu

83,33 < I ≤ 100 Nghiêm trọng (Nguy hiểm) Nâu 50 < I ≤ 83,33 Ô nhiễm rất nặng (Rất Xấu) Đỏ 16,67 < I ≤ 50 Ô nhiễm nặng (Xấu) Da cam 8,33 < I ≤ 16,67 Ơ nhiễm nhẹ (Kém) Vàng

c. Tính tốn chỉ số CLMT khơng khí

Áp dụng tính tốn RAPIh theo phương pháp chỉ tiêu tổng hợp có trọng số

quy về một thông số của GS.TS Phạm Ngọc Hồ, đối chiếu với thang đánh giá CLMT khơng khí xây dựng ở phần trên, thu được kết quả đánh giá CLMT khơng khí, bảng kết quả đánh giá CLMT khơng khí qua các năm theo QCVN 05:2013/BTNMT được thể hiện ở bảng dưới:

Bảng 19. Kết quả đánh giá CLMT khơng khí giai đoạn 2016 -2018 theo QCVN05:2013/BTNMT bằng chỉ số tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường cụm công nghiệp hà khánh, phường hà khánh, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cụm công nghiệp (Trang 61)