5.2 .Phƣơng pháp nghiên cứu
1.2. Cơ sở pháp lý của chính sách thu hồi đất đai
1.2.1. Trên phạm vi cả nƣớc
- Ở Việt Nam, việc thu hồi đất đai đƣợc nhà nƣớc thực hiện trong các trƣờng hợp (Điều 38 Luật Đất đai năm 2003):
(1) Nhà nƣớc sử dụng đất vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế;
(2) Tổ chức đƣợc nhà nƣớc giao đất không thu tiền sử dụng đất, đƣợc nhà nƣớc có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đó có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc khơng cịn nhu cầu sử dụng đất;
(3) Sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất khơng có hiệu quả; (4) Ngƣời sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
(5) Đất đƣợc giao không đúng đối tƣợng hoặc không đúng thẩm quyền;
(6) Đất bị lấn chiếm trong những trƣờng hợp sau đây: Đất chƣa sử dụng bị lấn chiếm; Đất không đƣợc chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này mà ngƣời sử dụng đất do thiếu trách nhiệm bị lấn, chiếm;
(7) Cá nhân sử dụng đất chết mà khơng có ngƣời thừa kế; (8) Ngƣời sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
(9) Ngƣời sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc;
(10) Đất đƣợc nhà nƣớc giao, cho th có thời hạn mà khơng đƣợc gia hạn khi hết thời hạn;
(11) Đất trồng cây hàng năm không đƣợc sử dụng trong thời hạn 12 tháng liền; đất trồng cây lâu năm không đƣợc sử dụng trong thời hạn 18 tháng liền; đất trồng rừng không đƣợc sử dụng trong thời hạn 24 tháng liền;
(12) Đất đƣợc nhà nƣớc giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tƣ mà không đƣợc sử dụng trong thời hạn 12 tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so
với tiến độ ghi trong dự án đầu tƣ, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà khơng đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho phép.
Thực tế hiện nay việc thu hồi đất đai ở Việt Nam chỉ đƣợc thực hiện khi nhà nƣớc thu hồi đất vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng và mục đích phát triển kinh tế, cịn lại hầu hết các trƣờng hợp khác đều không bị thu hồi do việc thực thi pháp luật ở các cấp chính quyền cịn hạn chế, đùn đẩy, né tránh và cịn vì nhiều lý do tế nhị khác nữa.
- Chính sách thu hồi đất đai ở Việt Nam cũng đã đƣợc cụ thể hóa bằng các văn bản dƣới luật, cụ thể là các chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ.... bao gồm: Nghị định số 90/CP ngày 17/9/1994 của Chính phủ quy định về việc bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. Xét về tính chất và nội dung, Nghị định này là văn bản pháp lý mang tính tồn diện cao và cụ thể hóa việc thực hiện chính sách bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, việc đền bù bằng đất cùng mục đích sử dụng, cùng hạng đất v.v...nó đã đáp ứng đƣợc một số yêu cầu nhất định, so với các văn bản trƣớc. Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 ban hành khung giá các loại đất; Thông tƣ Liên bộ số 94/TTLB ngày 14/11/1994 của Liên Bộ Tài chính- Xây dựng- Tổng cục địa chính- Ban vật giá Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Nghị định 87/CP; Thông tƣ 145/1998/TT-BTC ngày 04/11/1998 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ; Nghị định 22/1998/NĐ-CP ban hành giá đất do Nhà nƣớc quy định để bồi thƣờng thiệt hại về đất khác xa so với giá thực tế. Với giá trị đƣợc bồi thƣờng ngƣời có đất bị thu hồi khơng có khả năng tự lập nơi ở mới cũng nhƣ khơng có khả năng đầu tƣ để chuyển sang ngành nghề khác, để duy trì cuộc sống tối thiểu. Nhƣ vậy, dƣới tác động của cơ chế thị trƣờng cùng với số lƣợng dự án gia tăng, công tác bồi thƣờng thiệt hại giải phóng mặt bằng khi Nhà nƣớc thu hồi đất ngày càng trở nên khó khăn, phức tạp.
Luật Đất đai năm 2003 đƣợc Quốc hội thơng qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004. Luật quy định về việc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế là một quy định mới, bổ sung trƣờng hợp thu hồi đất đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tƣ mà không đƣợc sử dụng trong thời hạn 12 tháng liền hoặc
tiến độ sử dụng đất chậm hơn 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án. Quy định thêm về việc thu hồi đất đối với các trƣờng hợp đất bị lấn chiếm.
- Về vấn đề bồi thƣờng, tái định cƣ cho ngƣời có đất thu hồi đƣợc quy định tại Điều 42: Ngƣời bị thu hồi loại đất nào thì đƣợc bồi thƣờng bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu khơng có đất để bồi thƣờng thì bồi thƣờng giá trị quyền sử dụng, nếu khơng có đất để bồi thƣờng thì bồi thƣờng bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi. Bên cạnh đó, một số văn bản dƣới luật nhƣ Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất; Thông tƣ số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP; Thông tƣ số 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thơng tƣ số 116/2004/TT-BTC .
Tuy nhiên để tháo gỡ những vƣớng mắc, khó khăn trong cơng tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ngày 25/5/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định 84/2007/NĐ- CP quy định bổ sung về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; Thông tƣ 06 hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 84/2007/NĐ-CP, Thông tƣ 1445/2007/TT-BTC hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/204/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phƣơng pháp xác định giá đất; Thông tƣ liên tịch số 14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31/01/2008 hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 84; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ về quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; Thông tƣ số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và trình tự thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất…
Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản dƣới luật nhƣ Nghị định, các Bộ ban hành Thông tƣ và các văn bản hƣớng dẫn thi hành việc thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu
ý, giá trị của đất đai, tài sản trên đất để từ đó có căn cứ tính bồi thƣờng thiệt hại, cùng là quy định các khoản hỗ trợ, giải pháp hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất (tƣ liệu sản xuất). Quy định quyền lợi, nghĩa vụ của ngƣời bị thu hồi đất trong việc bồi
thƣờng thiệt hại và khiếu nại khi thấy việc bồi thƣờng, hỗ trợ chƣa thỏa đáng. Quy định vai trò thẩm quyền của các cơ quan chức năng trong việc đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện.
Qua nghiên cứu chính sách thu hồi đất của Việt Nam qua các thời kỳ cho thấy vấn đề bồi thƣờng giải phóng mặt bằng (GPMB) đã đƣợc đặt ra từ rất sớm, các chính sách đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và đƣợc điều chỉnh tích cực để phù hợp hơn với xu hƣớng phát triển của đất nƣớc. Trên thực tế các chính sách đó đã có tác dụng tích cực trong việc đảm bảo sự cân đối và ổn định trong phát triển, khuyến khích đƣợc đầu tƣ và tƣơng đối giữ đƣợc ngun tắc cơng bằng, những chính sách này phần nào cũng đã đem lại những tác động tích cực đến quá tình phát triển kinh tế, tuy nhiên cũng không thể nào trọn vẹn đƣợc và đáp ứng mong mỏi của nhân dân vì thực tế khách quan khi q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc diễn ra nhanh chóng, chính sách thu hồi đất khơng bắt kịp tiến trình hội nhập khiến việc thực hiện gặp nhiều khó khăn vƣớng mắc. Có rất nhiều lý do trong đó cơng tác quy hoạch sử dụng đất tuy đã có nhiều biến chuyển song việc xây dựng các hồ sơ tài liệu để phục vụ việc quản lý về đất đai còn chƣa đầy đủ khiến chất lƣợng quy hoạch còn hạn chế, chƣa đồng bộ, gắn với thực tế và thiếu tính khả thi; bên cạnh đó việc ban hành các văn bản để quản lý nhà nƣớc về đất đai vẫn bộc lộ một số điểm chức năng phù hợp, chƣa cụ thể để xử lý những vấn đề mới phát sinh nhất là trong việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, trong việc quy định hạn mức và hạn điền, tích tụ ruộng đất hoặc các trƣờng hợp giao cấp đất trái thẩm quyền... Đối với việc giao đất, thu hồi đất còn hạn chế, có nhiều trƣờng hợp xác định rõ sai phạm nhƣng cũng không kiên quyết thu hồi, quy định về việc thu hồi đất đối với đất đã giao khi có vi phạm cịn thiếu tính khả thi, chƣa thực sự có hiệu lực trên thực tế.
Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nƣớc về đất đai có nhiều bất cấp, thực tế trong những năm qua từ trung ƣơng đến địa phƣơng, ngành địa chính chỉ là cơ quan giúp việc cho chính quyền cùng cấp, nhất là ở địa phƣơng, cơ quan địa chính chủ yếu làm nhiệm vụ thẩm định hồ sơ về đất đai để UBND quyết định đã tạo nên một số cơ chế hành chính nhiều tầng, nhiều nấc khiến việc giải quyết các công việc liên quan đến lĩnh vực đất đai còn chậm, kém hiệu quả. Bộ máy cán bộ quản lý đất đai ở các cấp còn chƣa đủ về số lƣợng, chất lƣợng về năng lực chun mơn cịn hạn chế khiến cho việc thực thi pháp luật về đất đai cũng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế.
1.2.2. Chính sách thu hồi đất nơng nghiệp ở thành phố Hải Phòng giai đoạn 2003 - 2010
Từ khi có Luật Đất đai năm 2003 đến nay, toàn thành phố đã kiểm kê, lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho 625 dự án với tổng diện tích 4.675 ha; tổng số hộ 64.037 hộ, số nhân khẩu 253.012 nhân khẩu, tổng số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ là 3.738 tỷ đồng, trong đó hỗ trợ ổn định cuộc sống và chuyển nghề lao động trị giá hàng trăm tỷ đồng. Trong số 625 dự án, có nhiều dự án trọng điểm quốc gia và thành phố có quy mơ lớn, sử dụng quỹ đất lớn đã bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tƣ nhƣ: dự án sân Golf Quốc tế và khu đô thị du lịch Đồ Sơn; Dự án Nhà máy nhiệt điện 1 Hải Phịng, các khu cơng nghiệp Tràng Duệ (giai đoạn 1), Tân Liên (giai đoạn 1), Shinec Vinashin (giai đoạn 1); khu công nghiệp Đồ Sơn, khu cơng nghiệp Đình Vũ, Cảng Hải Phịng giai đoạn 2.
Thực tế chính sách thu hồi đất nông nghiệp của thành phố Hải Phòng cơ bản thực hiện theo Luật và các văn bản dƣới luật do Chính phủ và các Bộ, ngành ban hành. Tuy nhiên, hiện nay thành phố cũng đã ban hành các Quyết định số 130/2010/QĐ-UB ngày 22/01/2010 quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố; số 1263/2010/QĐ-UB ngày 30/7/2010 về việc sửa đổi Quyết định 130; số 1609/2010/QĐ-UB ngày 30/9/2010 ban hành quy định về trình tự, thủ tục thu hồi đất, cho thuê đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... và hằng năm vào ngày 30/12 UBND thành phố ban hành quy định giá các loại đất trên địa bàn thành phố.
-Trình tự thủ tục thu hồi đất áp dụng theo Điều 28 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của chính phủ, Điều 25, 26 Thông tƣ số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01/10/2009 của Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng.
- Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 5 Quyết định số 130/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 của UBND thành phố và Quyết định số 1263/QĐ-UBND ngày 30/7/2010 về việc sửa đổi Quyết định 130. Cụ thể:
+ Đất nông nghiệp đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
+ Đất nông nghiệp đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng theo quy định, thì đƣợc bồi thƣờng theo giá đất nông nghiệp tƣơng ứng.
+ Khơng bồi thƣờng đối với đất rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, đất nông nghiệp do cộng đồng dân cƣ sử dụng chung, đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích của xã, phƣờng, thị trấn.
+ Đất nông nghiệp không đủ điều kiện bồi thƣờng về đất thỉ đƣợc bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất và hỗ trợ cụ thể bằng 50% giá bồi thƣờng đất nông nghiệp.
+ Hạn mức bồi thƣờng: Bồi thƣờng 100% mức giá theo vị trí và theo hạn mức bình qn nhân khẩu của cấp xã có đất bị thu hồi tại thời điểm thực hiện theo quyết định 03 của UBND thành phố. Diện tích đất vƣợt hạn mức hỗ trợ chi phí đầu tƣ vào đất bằng 50% mức giá đất nơng nghiệp theo vị trí; Đất trồng cây lâu năm thuộc đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất khai hoang trƣớc ngày 15/10/1993. Nếu hạn mức đất canh tác giao theo quy định cho nhân khẩu của hộ gia đình cịn thiếu so với hạn mức giao đất bình quân chung của cấp xã thì đƣợc bồi thƣờng 100% mức giá đất theo vị trí tính cho diện tích tƣơng đƣơng cịn thiếu, diện tích cịn lại chỉ đƣợc bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất tùy theo loại đất.
- Ngoài mức bồi thƣờng, hỗ trợ nêu trên. Hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất nơng nghiệp trong địa giới hành chính phƣờng, trong khu dân cƣ thuộc thị trấn, trong khu dân cƣ nông thôn, thửa đất nông nghiệp tiếp giáp với ranh giới phƣờng, ranh giới khu dân cƣ có đủ điều kiện đƣợc bồi thƣờng thì đƣợc hỗ trợ bằng 20% giá đất ở trung bình của khu vực. Ngồi ra đối với các hộ mất đất nơng nghiệp đƣợc hỗ trợ ổn định cuộc sống và sản xuất bằng 30kg gạo, mất từ 30 -70% diện tích đƣợc hỗ trợ trong 6 tháng; trên 70% diện tích đƣợc hỗ trợ 12 tháng.
Từ chính sách thu hồi đất nơng nghiệp nhƣ trên, thực tế tuy đã đáp ứng phần nào sự thiệt thịi của ngƣời nơng dân mất đất nhƣng vẫn chƣa thực sự đảm bảo cho ngƣời nông dân mất đất một cuộc sống bền vững sau khi bị thu hồi đất, ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời nông dân.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN HẢI AN
2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên quận Hải An
2.1.1. Vị trí địa lý
Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 20/12/2002 của Chính phủ trên cơ sở chia tách 5 xã thuộc huyện An Hải (cũ) và phƣờng Cát Bi thuộc quận Ngơ Quyền, có vị trí địa lý nhƣ sau: -
-
- s
-
Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Hải An thuận lợi về giao lƣu với các tỉnh bên ngoài, là đầu mối giao thông của thành phố với các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng biển,