Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách thu hồi đất nông nghiệp tới quá trình phát triển kinh tế xã hội quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 33 - 37)

5.2 .Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên quận Hải An

2.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

a) Đặc điểm địa chất - địa mạo

ốc nền hƣớng từ TB - ĐN đất thổ cƣ có cao độ bình qn từ +3,5 đến +4,5m; đất NN có cao độ bình quân từ + 2,5 đến +3m. Q

phù

Quận nằm trong vùng địa chất cơng trình xấu, cấu tạo địa chất điển hình là lớp trầm tích trên lớp đá già. Vì vậy việc xây dựng cơ bản hạ tầng cũng nhƣ xây dựng các cơng trình khác ở Hải An không đƣợc thuận lợi phải đầu tƣ gia cố nền móng cơng trình. Nền đất ổn định nằm trong phạm vi giới hạn của tuyến đê quốc gia với quy mơ 2.565,0 ha. Phần đất cịn lại là các bãi bồi ven sơng, hình thành các khu vực nhƣ

+ Khu vực đảo Đình Vũ + Khu vực đảo Vũ Yên + Khu vực Tân Vũ

- Cao độ nền hiện trạng thấp. - Cốt nền các khu vực trong đê:

+ Khu dân cƣ ổn định: +3,3 +3,9 m + Đất ruộng: +2,6 +2,9 m + Ao đầm nuôi trồng thủy sản: +2,1 +2,4 m

- Cốt nền các khu vực ngồi đê:

+ Khu cơng nghiệp ven sơng Cấm: +4,5 +5,5 m + Khu vực đầm nuôi trồng thủy sản: +2,1 +2,4 m + Khu vực đảo Vũ Yên: +2,2 +2,7 m + Khu vực đảo Đình Vũ: +1,7 +2,8 m

b) Đặc điểm thổ nhưỡng

Là vùng đất đƣợc hình thành bởi phù sa cho nên thành phần đất của Hải An tƣơng đối phong phú, theo tính chất thổ nhƣỡng thì quận gồm những loại đất sau:

- Nhóm đất phù sa: Đất phù sa glây của sông Cấm, Lạch Tray (Pg): Phân bố tập trung

ở các phƣờng ven quốc lộ 5 (phƣờng Tràng Cát, Cát Bi, Đằng Lâm, Đằng Hải). Loại đất này nằm sâu trong nội đồng, không bị ảnh hƣởng của nƣớc mặn. Thành phần cơ giới nặng ở các tầng trên, còn tầng đáy là lớp đất cát biển có lẫn phù sa sơng. Đây là một trong những loại đất tốt của quận có khả năng thâm canh, tăng vụ và trồng các loại rau mùa vụ đông.

Đất phù sa bị glây của sông Cấm, Lạch Tray (Pg/c) phủ trên nền cát biển. Phân bố ở một số phƣờng nhƣ Đông Hải 1, Nam Hải, Thành Tô. (Glây là tên 1 loại đất,

Nhóm đất Glây phân bố tại các vùng bằng phẳng có địa hình thấp. Loại đất hình thành chủ yếu tại các vùng quá thấp, điều kiện tiêu thủy kém thƣờng bị ngập nƣớc. Căn cứ vào tính chất đất, hình thái phẫu diện mầu sắc nhóm đất này, chỉ có một đơn vị đất chính, 1 đơn vị đất phụ và 1 đơn vị dƣới đơn vị đất phụ. Nhìn chung, các tính chất vật lý tầng mặt khá phù hợp với yêu cầu của đất canh tác. Độ xốp trung bình đạt trên 52%. Nhóm đất Glây có độ phì tƣơng đối khá. Khi sử dụng cần lƣu ý đến vấn đề tiêu nƣớc giảm độ chua của đất và mức độ glây).

- Nhóm đất phèn: Đất phèn ít (Si): Đất hình thành do phù sa sơng biển lắng đọng lại,

khơng cịn chịu tác động ảnh hƣởng của thủy triều và của nƣớc mặn. Đất có phản ứng từ chua đến rất chua và chứa nhiều muối tan mà chủ yếu là F2(SO4)3, Al2(SO4)3. Đất có thành phần cơ giới nặng trong tồn phẫu diện. Trên loại đất này thƣờng trồng 2 vụ lúa trong năm với các giống mới là chính. Đất phèn ít và trung bình mặn ít (Msi): Đất có phản ứng rất chua ở tầng mặt, thành phần cơ giới nặng trong tồn phẫu diện, có thể trồng 2 vụ lúa trong năm. Phân bố hầu hết ở các phƣờng ven biển nhƣ Đông Hải 2, Nam Hải, Tràng Cát, Thành Tơ.

- Nhóm đất mặn: Đất mặn ít, đất có phản ứng chua, mùn vào loại giàu, đạm tổng số

khá, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo, kali tổng số rất giàu, thành phần cơ giới rất nặng. Loại đất này phân bố ở ven sông Cấm, Lạch Tray. Tập trung chủ yếu ở các phƣờng Đông Hải 1, Đông Hải 2, Nam Hải.

- Nhóm đất cát biển: Đất do phù sa biển mà chủ yếu là đất cát biển. Hàm lƣợng mùn

vào loại nghèo trong khi đạm tổng số vào loại khá, chất hữu cơ bị phân giải kiệt, lân và kali tổng số đều nghèo, lân dễ tiêu trung bình. Đây là loại đất tốt, có thể thâm canh tăng vụ, thích hợp với nhiều loại cây, rau màu có giá trị xuất khẩu. Loại đất này phân bổ ở các phƣờng Đông Hải 1, Đông Hải 2, Nam Hải.

c) Đặc điểm khí hậu, thủy văn

- Khí hậu: Hải An nằm ở vành đai nhiệt đới gió mùa châu Á, giáp với biển Đơng nên

khí hậu chịu sự chi phối trực tiếp của biển, khí hậu vừa mang những đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc vừa mang những đặc điểm khí hậu riêng của vùng ven biển.

+ Nhiệt độ: Với nhiệt độ trung bình hàng năm là 23-240C, nóng nhất vào tháng 6-7 và đầu tháng 8. Nhiệt độ cao tuyệt đối trong năm là 47,50C. Nhiệt độ thấp nhất từ tháng 11 đến tháng 2, nhiệt độ trung bình là 16,80C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 4,50C. Biên độ

trung bình giữa ngày và đêm và giữa các mùa khoảng 6,2- 6,30C. Tổng nhiệt độ trong năm khoảng 8.50

C.

+ Chế độ mưa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.747 mm, trong mùa hè lƣợng

mƣa chiếm 85% so với cả năm. Lƣợng mƣa cực đại trong một ngày đêm ở mùa hè cũng lớn hơn nhiều so với mùa đông, cá biệt có ngày mƣa tới 500mm. Trong mùa đơng nhiều tháng ít mƣa, chính vì vậy trong mùa hè nơi có địa hình cao đất bị rửa trơi xói mịn keo sét cùng các chất dinh dƣỡng. Về mùa đông nƣớc trong đất bốc hơi mạnh, vùng đất mặn, đất phèn mặt đất bị nứt nẻ, các chất phèn chất bốc hơi trên tầng mặt gây hại cho cây trồng. Nhiều nơi các tầng dƣới có hiện tƣợng tích lũy tƣơng đối và tuyệt đối sắt nhơm, đặc biệt là kết von giả hình ống.

+ Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình hàng năm là 82%, có sự

chênh lệch theo mùa, dao động trong khoảng 78-91%. Độ ẩm thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12, cao nhất vào tháng 3 và tháng 4.

+ Gió, bão: Hƣớng gió chủ yếu là gió Đơng Nam vào mùa hè và gió mùa Đơng Bắc

vào mùa đơng. Tốc độ trung bình hàng năm là 2,8-7,0 m/s. Trong mùa hè đặc biệt là các tháng 7,8,9 bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Hải An tốc độ bão lớn nhất lên tới 50m/s.

- Thủy văn: Là một quận nằm ven biển cho nên Hải An có mạng lƣới sơng ngịi và kênh mƣơng khá dày đặc: sông Lạch Tray, sông Cấm với cửa Nam Triệu và hệ thống mƣơng An Kim Hải. Sông Cấm là hợp lƣu sông Kinh Môn và Kinh Thầy dài 37 km, rộng 400-500m, sâu 6-8m lƣu lƣợng dòng chảy Qmax=2.240m3/s, hàng năm đổ ra biển từ 10-15 triệu km3

nƣớc và trên dƣới 2 triệu tấn phù sa, đặc biệt là ở vùng cửa Nam Triệu – Đình Vũ. Sông Lạch Tray: Dài 43 km, rộng 100-150m, sâu 3-8m lƣu lƣợng dòng chảy Qmax=525 m3

/s.

- Nhận xét: Nhìn chung hệ thống sơng ngịi trên địa bàn quận Hải An ngoài cung cấp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt cho ngƣời dân trên địa bàn nó cịn giúp cho việc giao lƣu giữa khu vực với các vùng lân cận và các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của chính sách thu hồi đất nông nghiệp tới quá trình phát triển kinh tế xã hội quận hải an, thành phố hải phòng (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)