5.2 .Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội quận Hải An giai đoạn 2005-2010
2.2.1. Đặc điểm dân cƣ và lao động
Dân số trung bình quận Hải An năm 2005 là 77.320 ngƣời, đến năm 2010 dân số đạt 103.300 ngƣời (tăng 25.980 ngƣời), mật độ dân số trung bình là 986 ngƣời/km2
. Nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh trong giai đoạn này là q trình đơ thị hóa cao đã thu hút một lƣợng lớn lao động từ các khu vực khác đến định cƣ tại quận Hải An, dẫn đến tốc độ gia tăng dân số cơ học đạt 1,25%/năm.
Năm 2010 tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động của quận Hải An là 46.292 ngƣời chiếm 59,87% tổng dân số và chiếm 86,9% tổng số lao động: Trong đó có 20.831 nam chiếm 45% và 25.461 nữ chiếm 55%. Số lao động có việc làm ổn định là 9.821 ngƣời chiếm 21% và số chƣa có việc làm là 5.066 ngƣời chiếm 10,5%. Chủ yếu là lao động phổ thông với 22.915 ngƣời, chiếm 49,5%. Lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học và sau đại học chỉ có 1.665 ngƣời chiếm 3,6% trong tổng số lao động
của quận. Lao động có việc làm của quận đƣợc phân bổ vào các ngành nhƣ bảng thống kê sau:
Bảng 2.1. Tình hình phân bổ lao động theo ngành năm 2005
STT Ngành Số lao động
(ngƣời)
Tỷ trong số lao động có việc làm (%) Tổng lao động có việc làm theo ngành 41.226 100,00
1 Nông nghiệp và thủy sản 14.120 34,25
2 Công nghiệp 9.560 23,19
3 Tiểu thủ công nghiệp 4.516 10,95
4 Thƣơng mại, dịch vụ 5.538 13,43
5 Xây dựng, vận tải 5.640 13,68
6 Các ngành nghề khác 1.852 4,49
(Nguồn: Phòng Nội vụ- Lao động - Thương binh và Xã hội quận Hải An năm 2005)
Hình 2.2. Biểu đồ tỷ trọng số lao động so với tổng dân số năm 2005
Nhận xét: Nhìn chung lao động vẫn tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp và thủy sản với 34,25% tổng số lao động có việc làm. Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp chỉ có 14.076 ngƣời chiếm 34,14% tổng số lao động có việc làm.
Tính đến năm 2010 quận Hải An có 70.037 ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 82,39% dân số của quận. So với năm 2005, số ngƣời trong độ tuổi lao động của quận tăng 8.758 ngƣời tƣơng đƣơng với 18,91%. Trong đó 4.572 lao động khơng có việc làm chiếm 6,53%, lao động có khả năng tham gia các hoạt động kinh tế là 64.108 lao động.
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động trên địa bàn quận Hải An giai đoạn 2005 - 2010 SS SS T Ngành Số lao động (ngƣời) 2005 2008 2010 1 LĐ có việc làm theo ngành 38.648 41.956 64.108
2 Lao động SX công nghiệp, xây dựng 9.254 (23.94%)
13.299 (32.99%)
24.421 (38.09%)
3 Lao động nông lâm, thủy sản 15.551
(40.23%)
8.395 (20%)
7.548 (11.77%)
4 Lao động thƣơng mại, dịch vụ 13.843
(35.81%)
19.716 (46.99%)
32.139 (50.13%)
(Nguồn: Niên giám thống kê quận Hải An, năm 2010)
Hình 2.3. Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2010
Do q trình đơ thị hóa, chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất sang phát triển công nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại ngày càng nhanh nên một bộ phận lao động có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi hiện nay đang thiếu việc làm, việc chuyển đổi nghề nghiệp gặp khó khăn do cơng tác đào tạo nghề cho ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất gặp nhiều hạn chế về trình độ và độ tuổi.
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế quận Hải An
Hiện nay thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn quận Hải An đạt 26,3 triệu đồng/ngƣời/năm. Kinh tế phát triển khá năng động, đạt tốc độ tăng trƣởng cao qua các năm. Theo Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội Quận Hải An qua các năm, tình hình kinh tế - xã hội của Hải An tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao, bình quân đạt 23,50%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng (giảm dần tỷ trọng kinh tế nông nghiệp, tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại, dịch vụ).
Tổng giá trị sản xuất của 4 nhóm ngành kinh tế trên địa bàn tăng từ 1.033 tỷ đồng lên 7.378 tỷ đồng ƣớc năm 2011, tăng bình quân 32,5 %, tăng 7,2 lần so với năm 2003.
Trong đó:
+ Sản xuất cơng nghiệp đã có bƣớc phát triển mạnh, quy mơ khơng ngừng đƣợc mở rộng, hình thành và đi vào hoạt động, các cơ sở sản xuất cơng nghiệp lớn, nâng cao năng lực, trình độ sản xuất, cơng nghệ, giữ vai trò quan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng kinh tế của quận. Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng từ 207 tỷ đồng năm 2003 lên 3.805 tỷ đồng năm 2011, tốc độ tăng bình quân 43,8%/năm, tăng gần 18,4 lần; giá trị sản xuất công nghiệp do quận quản lý tăng từ 36,2 tỷ đồng lên 103 tỷ đồng năm 2011, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 14% năm, tăng 2,84 lần. Trong những năm qua số lƣợng doanh nghiệp, hộ cá thể, lực lƣợng lao động trong các đơn vị sản xuất công nghiệp tăng. Doanh nghiệp tăng từ 30 cơ sở năm 2003 lên 98 doanh nghiệp năm 2011, tốc độ tăng bình quân 16%/năm, tăng gần 3,3 lần; số lao động tại các doanh nghiệp tăng từ 3.946 lao động lên 17.500 lao động năm 2011, tốc độ tăng bình quân 20,5 %/năm, tăng 4,43 lần. Số lƣợng hộ cá thể tăng từ 380 cơ sở lên 530 cơ sở năm 2011, tốc độ tăng bình quân 3,6 5/năm, tăng 1,4 lần.
+ Giá trị sản xuất thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn đạt 2.510 tỷ đồng năm 2011, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 30,2%/năm, tăng gần 8,26 lần. Giá trị sản xuất ngành thƣơng mại dịch vụ do quận quản lý năm 2003 đạt 80 tỷ đồng, năm 2011 đạt 442 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng bình quân 23,8 5/năm, tăng 5,53 lần. Số lƣợng doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn năm 2003 là 64 doanh nghiệp, năm 2011 là 495 doanh nghiệp, tốc độ tăng bình quân 295/năm, tăng 7,73 lần.
+ Ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp có xu hƣớng giảm dần, giảm cả về diện tích và giá trị sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng định hƣớng. Giá trị ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp trên địa bàn giảm bình quân 9,8 % (từ 102,7 tỷ đồng năm 2003 xuống 45 tỷ đồng năm 2011). Năm 2003 diện tích trồng lúa là 746 ha, năm 2011 khơng cịn diện tích đất trồng lúa; diện tích đất trồng hoa giảm từ 435 ha năm 2003 đến năm 2011 cịn 123 ha, giảm bình quân 12,77 %/năm.
Năm 2010 GDP bình quân đầu ngƣời/năm đạt 1.384,21 USD, tăng 11,44% so với năm 2008. Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,77%. Tỷ lệ lao động có việc làm
98%, tạo thêm việc làm mới cho 2.200 lao động. Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố 92%. Tỷ lệ hộ dân đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh 99,9% (chỉ tiêu 100%).