Sơ đồ quy trình cơng nghệ nấu tái chế nhơm phế liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải nguy hại tại nhà máy vạn lợi tại văn môn, yên phong, bắc ninh (Trang 38)

Nghiên liệu

nhôm phế thải Phân loại Cô đúc nhôm thỏi

Đúc sản phẩm Gia công nguội Nhập kho Xuất xƣởng tiêu thụ

CHƢƠNG 2

MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này, mục tiêu nghiên cứu chính đƣợc xác định bao gồm 2 mục tiêu; đó là:

- Khảo sát hiện tra ̣ng môi trƣờng cũng nhƣ thực trạng công tác quản lý môi trƣờng ta ̣i nhà máy xƣ̉ lý CTNH Va ̣n Lợi, xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh. - Nghiên cứu, đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiê ̣u quả quản lý

môi trƣờng ta ̣i nhà máy xƣ̉ lý chất thải nguy ha ̣i Va ̣n Lợi , xã Văn Mô n, Yên Phong, Bắc Ninh

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cƣ́ u hiê ̣n tra ̣ng quản lý ta ̣i nhà máy xƣ̉ lý

CTNH thuộc quyền quản lý của CTNH Va ̣n Lợi , xã Văn Môn , Yên Phong , Bắc Ninh.

- Phạm vi nghiên cứu: Các cơ chế, chính sách , văn bản pháp luật đƣợc đƣợc

thực thi ta ̣i nhà máy xƣ̉ lý CTNH thuộc CTNH Va ̣n Lợi , xã Văn Môn , Yên Phong, Bắc Ninh và xét đến những vấn đề môi trƣờng do hoạt động của nhà máy gây nên.

Hình 2.1: Bản đồ vị trí nhà máy xử lý chất thải nguy hại CTNH Vạn Lợi

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên cơ sở thu thập, tổng hợp các tài liệu một cách có chọn lọc, từ đó ta đánh giá, so sánh và chọn lọc theo yêu cầu và mục đích của đề tài. Xác định đƣợc nội dung của từng tài liệu thứ cấp và đem ra so sánh với các yêu cầu của đề tài. Việc thu thập, phân tích và xử lý những tài liệu, số liệu và những đề tài nghiên cứu liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng. Phƣơng pháp này giúp cho học viên có thể nắm vững và hiểu rõ hơn về phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu một vấn đề. Đồng thời qua đó có cái nhìn tổng quan hơn về khu vực, nội dung nghiên cứu của đề tài. Các tài liệu này đƣợc liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo.

2.3.2. Điều tra, khảo sát thực tế

Đây là phƣơng pháp khá quan trọng, phƣơng pháp này giúp ta hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động cũng nhƣ quản lý của đối tƣợng nghiên cứu một cách chân thực nhất. Việc khảo sát thực địa nhằm nắm rõ hơn khu vực nghiên cứu. Làm sáng rõ những tài liệu thứ cấp đã thu thập trƣớc đó về điều kiện tự nhiên, xã hội của khu vực nghiên cứu, đồng thời cũng loại bỏ những thông tin không sát thực tế, bổ sung thêm

những thơng tin cịn thiếu hay những thơng tin mới trong q trình khảo sát tại Cơng ty TNHH Vạn Lợi, xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh. Khảo sát thực địa ở đây không chỉ dừng lại ở việc quan sát thực tế khu vực nghiên cứu mà còn phải ghi chép lại những thơng tin cần thiết trong q trình quan sát, trao đổi và thảo luận với các đối tƣợng về vấn đề còn chƣa nắm rõ. Tác giả đã tiến hành điều tra và khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Vạn Lợi, xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh trong thời gian tiến hành luận văn, tập trung trong thời gian tháng 07 năm 2015. (Phục lục 2-a).

PL2-a: Khảo sát thực tế tại Công ty TNHH Vạn Lợi 2.3.3. Tham vấn ý kiến chuyên gia

Để có đƣợc những ý kiến xác thực, trung thực và khách quan với hiện trạng quản lý môi trƣờng và các ảnh hƣởng mơi trƣờng trong q trình hoạt động của nhà máy, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp tham vấn ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm quản lý hoạt động nhà máy, chuyên gia về mơi trƣờng, CTNH.

Đồng thời tìm hiểu và thu thập thơng tin từ ngƣời dân địa phƣơng về môi trƣờng của nhà máy, ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với ngƣời dân xung quanh khu vực nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc tác giả kết hợp với phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế nhằm đem lại hiểu quả cao trong vấn đề về thông tin và số liệu đã thu thập đƣợc.

2.3.4. Thu thập số liê ̣u và đánh giá biê ̣n pháp quản lý tại nhà máy xử lý CTNH Vạn Lợi Lợi

Phƣơng pháp này thực hiện trên biệp pháp kế thừa, tổng hợp và phân tích các số liệu, tƣ liệu có liên quan một cách có chọn lọc. Các số liệu đƣợc tiến hành thống kê, thu thập từ các tài liệu thứ cấp, các báo cáo về q trình phân tích mẫu và tƣ liệu; sử dụng các phần mềm xây dựng bảng biểu, biểu đồ, đồ thị từ đó đánh giá biện pháp quản lý của nhà máy so với nội dung luận văn yêu cầu.

Ngoài ra sử dụng biên bản pháp luật, các báo cáo về mơi trƣờng và tình hình quản lý của Công ty phù hợp với yêu cầu của luận văn.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại nhà máy xử lý CTNH Vạn Lợi

3.1.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí

Mơi trường khơng khí xung quanh

Kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh gần đây nhất đƣợc thể hiện trên bảng 3.1 cho thấy chất lƣợng khơng khí xung quanh nhà máy chƣa có dấu hiệu bị ơ nhiễm. Điều đó nói lên đƣợc phần nào khả năng xử lý khí thải của nhà máy có hiệu quả nhất định. Mặt khác, trong quá trình xử lý và sản xuất của nhà máy, các khí độc đã đƣợc xử lý một cách an tồn để đảm bảo thấp hơn ngƣỡng cho phép của nhà nƣớc (Phục lục 2-b).

Bảng 3.1: Kết quả phân tích mơi trường xung quanh Cơng ty TNHH Vạn Lợi

STT Thông số Đơn vị QCVN 05:2013/BTNMT Kết quả KXQ1 KXQ2 1 Nhiệt độ 0C - 36,6 35,8 2 Độ ẩm % - 52 51 3 Tốc độ gió m/s - 1,1 1,2 4 Độ ồn dB 70 (*) 62,5 53,7 5 SO2 mg/m3 0,35 0,15 0,18 6 NO2 mg/m3 0,2 0,12 0,14 7 CO mg/m3 30 3,5 4,2 8 Bụi lơ lửng mg/m3 0,3 0,21 0,25 9 HCl mg/m3 0,06(**) KPH KPH

(Thời gian quan trắc: 06/07/2015)

Ghi chú:

- KPH : Không phát hiện

- QCVN 05:2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh

- (*) QCVN theo 26:201/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - (**) QCVN theo 06:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số

chất độc hại trong khơng khí xung quanh

- KXQ1 : Mẫu khí cuối hƣớng gió gần ao cách ống khói 30m - KXQ2 : Mẫu khí cuối hƣớng gió cách ống khói 20m

Mơi trường khơng khí trong khu vực nhà máy

Kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí trong khu vực nhà máy ngày 06/07/2015 đƣợc thể hiện qua bảng 3.2 nhƣ sau.

Bảng 3.2: Kết quả phân tích mơi trường khơng khí trong khu vực nhà máy

TT Thông số Đơn vị QĐ số 3733/2002/QĐ-BYT Giá trị KLĐ1 KLĐ2 KLĐ3 1 Nhiệt độ 0C 16-32 31,5 31,3 30,4 2 Độ ẩm % ≤ 80 70,5 66,7 71,2 3 Độ ồn dB ≤ 85 75,1 79,4 68,2 4 SO2 mg/m3 10 0,23 0,27 0,31 5 NO2 mg/m3 10 0,19 0,21 0,32 6 CO mg/m3 40 2,5 1,8 1,1 7 Bụi lơ lửng mg/m3 4 0,15 0,19 0,24 8 HCl mg/m3 7,5 0,21 0,11 0,18 9 VOCs (Toluene) mg/m3 300 0,26 0,52 0,35

(Thời gian quan trắc: 06/07/2015)

Ghi chú:

- KLĐ1 : Mẫu khí khu vực kho lƣu trữ tạm thời CTNH - KLĐ2 : Mẫu khí khu vực rửa CTR lẫn dầu

- KLĐ3 : Mẫu khí khu vực hệ thống tẩy rửa bao bì thùng phuy

Hiện nay Cơng ty đã quan tâm, chú trọng đầu tƣ các trang thiết bị trong nhà máy, các thiết bị đã đƣợc thay thế gần nhƣ hoàn tồn. Cơng ty thƣờng xun bảo dƣỡng, bảo trì trang thiết bị cho nên mơi trƣờng khơng khí trong khu vực nhà máy cũng phần nào đƣợc cải thiện, chƣa có dấu hiệu ơ nhiễm do hoạt động của máy móc

gây nên. Bên cạnh đó, việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng của Cơng ty đã góp phần cải thiện rõ rệt và đảm bảo điều kiện làm việc cho cơng nhân viên cho nên việc rị rỉ các khí độc hại là khơng hề có (Phục lục 2-c).

Chất lượng khí thải

Cơng ty TNHH Vạn Lợi là công ty chuyên thu gom, vận chuyển, lƣu giữ tạm thời và xử lý chất thải cơng nghiệp, CTNH, trong đó tập trung vào việc tái chế nhôm từ CTNH cho nên trong mơi trƣờng khơng khí xung quanh cơng ty ln là một vấn đề nghiêm trọng đối với đời sống của con ngƣời bên trong và ngồi cơng ty. Đặc biệt trong mơi trƣờng khơng khí xung quanh cơng ty luôn chứa các bụi kim loại do quá trình vận chuyển, thu gom, xử lý và tái chế nhôm làm ảnh hƣởng tới trực tiếp và nghiêm trọng tới con ngƣời trong và ngồi cơng ty. Bụi kim loại là loại bụi chứa các thành phần nguy hiểm gây tác hại đến da, mắt, cơ quan hơ hấp và tiêu hóa nhƣ Mn, Si, gỉ Sắt, nhơm... Trong q trình sinh hoạt, làm việc và sống với mơi trƣờng bụi kim loại lâu dài sẽ gây ra những vấn đề nghiêm trọng về hô hấp và sẽ gây ra những căn bệnh vô cùng nguy hiểm tới con ngƣời.

Môi trƣờng khơng khí xung quanh cơng ty chủ yếu đƣợc phát sinh trong q trình xả thải khí từ các lị nấu nhơm của nhà máy. Khói thải từ các lị nấu của nhà máy chứa các thành phần khí nguy hại gây ra tình trạng bụi kim loại làm ảnh hƣởng không nhỏ tới các công nhân viên trong nhà máy cũng nhƣ con ngƣời sống xung quanh nhà máy, do đó khí thải của hệ thống lị nấu nhôm đƣợc dẫn qua một hệ thống xử lý riêng biệt để làm giảm bớt khả năng gây độc hại cũng nhƣ ơ nhiễm đối với khơng khí xung quanh nhà máy và làm giảm bớt tác hại đối với con ngƣời bên trong và ngoài nhà máy. Cho nên chất lƣợng khí thải từ các lị nấu của nhà máy cần đƣợc thƣờng xuyên kiểm tra và đánh giá nhằm giám sát chặt chẽ khả năng gây độc hại tới con ngƣời.

Kết quả quan trắc mới đây cho thấy mơi trƣờng khí thải của nhà máy đạt QCVN, điều đó cho thấy mơi trƣờng khí thải tại các ống khói của nhà máy đã đƣợc xử lý. Để đánh giá thực trạng mơi trƣờng khí thải của nhà máy, ta nhìn vào kết quả quan trắc chất lƣợng khí thải cuả lị tái chế kim loại tại nhà máy ngày 06/07/2015 đƣợc thể hiện qua bảng 3.3 nhƣ sau.

Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng khí thải lị tái chế kim loại TT Thông số Đơn vị QCVN 30:2012/BTNMT (cột B) Giá trị KT 1 Nhiệt độ 0C - 92 2 SO2 mg/m3 250 215 3 NOx mg/m3 500 356 4 CO mg/m3 250 232 5 Bụi tổng mg/m3 100 68 6 HCl mg/m3 59 5,7 7 VOCs(Toluene) mg/m3 - 1,2

(Thời gian quan trắc: 06/07/2015)

Ghi chú:

- KT : Khí thải lị tái chế kim loại

- QCVN 30:2012/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lị đốt chất thải cơng nghiệp

3.1.2. Hiện trạng môi trường nước

Nước thải sản xuất

Nƣớc thải trong quy trình sản xuất ln là một bài tốn khó đối với các nhà máy vì nƣớc thải sản xuất là nguồn ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng và đời sống con ngƣời. Theo kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải sau q trình sản xuất của Cơng ty năm 2003 (Phụ lục 1-a) và so sánh với kết quả điều tra quan trắc đƣợc trong tháng

Hình 3.1: Biểu đồ so sánh các chất trong nước thải sản xuất năm 2003 với 2015

Hình 3.1 thể hiện nồng độ các chất có trong nƣớc thải sản xuất của năm 2003 thƣờng có giá trị lớn hơn nồng độ các chất tƣơng ứng đƣợc đo đạc, phân tích vào đợt khảo sát năm 2015. Vào đợt khảo sát năm 2003, các thông số nhƣ nhiệt độ nƣớc thải, TSS, Cu, Zn, H2S, NH4+, N, và P khơng đƣợc kiểm sốt, đo đạc; do vậy khơng thể có căn cứ để so sánh đƣợc với năm 2015. Tuy vậy, giá trị nhiệt độ nƣớc thải đo đƣợc năm 2015 là 28,5 oC. Độ pH có sự chênh lệch khơng đáng kể nhƣng hàm lƣợng Coliform của năm 2003 lại cao hơn 8,3 lần so với năm 2015. Kết quả này có đƣợc do lãnh đạo nhà máy đã quyết định đầu tƣ vào hệ thống xử lý nƣớc thải phát sinh của nhà máy trong quá trình vận hành.

Môi trường nước mặt

Hiện nay, nguồn nƣớc mặt của Công ty sau khi xử lý chảy vào mƣơng khu vực, do đó trong q trình quan trắc ngày 06/07/2015 đã lấy nƣớc mƣơng xung quanh Cơng ty cách 100m và 200m để phân tích và đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt (Phụ lục 1-d). So sánh kết quả báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của Công ty TNHH Vạn Lợi năm 2003 về mơi trƣờng nƣớc mặt (Phụ lục 1-c) thì đây là việc nâng cao hiệu quả xử lý

NhiƯt ®é 0 5 10 15 20 25 30 Nhi Ưt ® é ( 0 C) pH 0 2 4 6 8 10 12 14 TSS BOD5 COD 0 20 40 60 80 Nång ®é (m g/L )

Số liệu năm 2003 Số liệu năm 2015

Fe DÇu mì Mn As Hg Pb Cd Cr Cu Zn H2S NH4+ N P Nitrat 0 1 2 3 4 Nång ®é (mg/ L) Coliform 0 5000 10000 15000 Vi khuÈn (MPN/10 0ml ) I1

nƣớc mặt của nhà máy. Hiệu quả xử lý nƣớc thải đó đƣợc so sánh rất rõ ràng qua biểu đồ dƣới đây:

Hình 3.2: Biểu đồ so sánh các chất trong mơi trường nước mặt của q trình quan trắc MT ngày 06/07/2015 với Báo cáo năm 2003

Hình 3.2 cho thấy nồng độ các chất có trong nƣớc mặt qua Báo cáo tác động môi trƣờng của Công ty năm 2003 thƣờng có giá trị lớn hơn so với nồng độ các chất có trong kết quả quan trắc môi trƣờng ngày 06/07/2015 về nƣớc mặt cách Công ty 100m và 200m. Do năm 2003, các thông số nhƣ nhiệt độ, PO4, SO2-, As, Pb, Hg, Phenol, N và P không đƣợc kiểm sốt và đo đạc cho nên khơng thể có căn cứ để so sánh với năm 2015. Độ pH có sự chênh lệch không đáng kể nhƣng hàm lƣợng Coliform lại có sự trênh lệch khá cao, năm 2003 có hàm lƣợng Coliform cao hơn 12,17 lần so với hàm lƣợng Coliform có trong nƣớc mặt cách Công ty 100m và cao gấp 9 lần so với Coliform trong môi trƣờng nƣớc mặt cách Công ty 200m của năm 2015. Khơng chỉ dừng lại đó, nhìn vào bản đồ ta thấy đƣợc nồng độ TSS của năm 2003 cao hơn 2,46 lần so với TSS trong nƣớc mặt cách Công ty 100m và cao hơn gấp 2 lần so với TSS trong môi trƣờng nƣớc mặt cách Công ty 200m của năm 2015.

Vậy từ đây có thế kết luận rằng, nhìn vào biểu đồ ta thấy mơi trƣờng nƣớc mặt cách Cơng ty 100m có mật độ ơ nhiễm thấp hơn so với 200m, tuy cả 2 đều đạt tiêu

NhiƯt ®é 0 5 10 15 20 25 30 35 NhiƯt ®é ( 0 C) pH 0 2 4 6 8 10 12 14 Pb Mn Cd As Cd Pb Fe Hg Phenol N P 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 5 10 15 20 Số liệu năm 2003 Mẫu n-ớc mặt cách c«ng ty 100m MÉu n-ớc mặt cách cơng ty 200m Nång ®é (mg/ L) Coliform 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 27850 27900 27950 28000 28050 Vi khn (MPN/100ml) COD BOD5 TSS DO 0 10 20 30 40 50 60 70 Nån g ® é ( mg /L)

chuẩn cho phép nhƣng nếu dự vào sự so sánh với năm 2015 ta thấy nguồn nƣớc mặt cách cơng ty 100m có nhiệt độ, hàm lƣợng TSS và Coliform thấp hơn nguồn nƣớc mặt cách Cơng ty 200m. Do đó nói lên đƣợc rằng nguồn nƣớc thải càng xa Cơng ty thì khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng quản lý chất thải và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải nguy hại tại nhà máy vạn lợi tại văn môn, yên phong, bắc ninh (Trang 38)